Phân loại NN:

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 57 - 58)

D. NGUYÊN NHÂ N KẾT QUẢ 1 Khái niệm:

5.Phân loại NN:

+ NN chủ yếu và NN thứ yếu:

NN chủ yếu là NN khơng cĩ nĩ thì khơng cĩ KQ. Nĩ quyết định đặc trưng những sự vật hiện tượng.

NN thứ yếu chỉ quyết định những mặt, những đặc điểm nhất thời tác động cĩ giới hạn, cĩ mục đích sản sinh KQ.

+ NN bên trong và NN bên ngồi:

NN bên trong là NN tác dụng ngay bên trong SV, được chuẩn bị và xuất hiện trong trong tiến trình phát triển của sự vật.

NN bên ngồi là tác động giữa các sự vật với khác nhau đem lại sự biến đổi nhất định giữa các sự vật đĩ.

+ NN khách quan và NN chủ quan:

NN khách quan: Là những NN xuất hiện và tác động độc lập với ý thức con người.

NN chủ quan: NN xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức con người.

NN sinh ra KQ nhưng KQ cũng tác động trở lại đối với NN sinh ra nĩ làm cho NN cũng biến đổi vì NN sinh raKQ bao giờ cũng là một quá trình. Sự tác động trở lại của KQ gây nên biến đổi giữa chúng. NN và KQ thường xuyên chuyển hĩa lẫn nhau. Trong mối quan hệ này nĩ là nguyên nhân thì trong mối liên hệ kia nĩ là KQ.

6. Ý nghĩa:

- Khơng cĩ SVHT nào xuất hiện lại khơng cĩ NN: Bởi vậy, trong quá trình tìm hiểu NN chính là nhận thức sự vật và hiện tượng. Thơng qua quá trình tìm hiểu NN mà bản chất SV bộc lộ sâu sắc hơn.

- Hiện tượng nào cũng cĩ NN nên muốn hiểu đúng một hiện tượng phải tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện hoặc muốn xĩa bỏ 1 hiện tượng thì phải xĩa bỏ NN sản sinh ra nĩ.

- Cần tận dụng các KQ để tác động trở lại NN thúc đẩy NN phát triển. Đĩ là mối quan hệ b/c NN&KQ cần được nhận thức và vận dụng vào cuộc sống.

- Cần tìm hiểu sâu sắc các loại nguyên nhân.

- NN chỉ sinh ra KQ trong những điều kiện nhât định thì phải nghiên cứu đk để thúc đẩy hay kiềm hãm sự ra đời cuả KQ.

- Phải cĩ quan điểm tồn diện và cụ thể khi nghiên cứu hiện tượng chứ khơng vội vàng kết luận nguyên nhân của hiện tượng đĩ.

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 57 - 58)