Nội dung của nguyên nguyên lý:

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 47 - 49)

* PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, khơng cĩ sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, cơ lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hĩa lẫn nhau.

* Ăngghen viết: “Tất cả thế giới tự nhiên mà chúng ta cĩ thể nghiên cứu

được là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau... Việc các vật thể ấy đều cĩ liên hệ qua lại với nhau đã cĩ nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động”.

* Mối liên hệ khơng chỉ mang tính khách quan, mà cịn mang tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

- Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn cĩ của mọi sự vật, hiện tượng; nĩ khơng phụ thuộc vào ý thức của con người.

- Tính phổ biến của mối lin hệ được thể hiện: bất cứ một sự vật, hiện tượng no; ở bất kỳ khơng gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cung cĩ mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác. Khơng chỉ sự vật, hiện tượng no nằm ngồi mối liên hệ. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất cứ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng cĩ mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác. Ví dụ: trong thời đại ngày nay khơng một quốc gia nào khơng cĩ quan hệ, khơng cĩ liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều vấn đề đã trở thành của tồn cầu như: đĩi nghèo, bệnh tật, mơi trường, dân số, khủng bố, chiến tranh, bạo loạn…

- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, khơng gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Dựa vào tính đa dạng đĩ cĩ thể phân chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong - mối liên hệ bên ngồi, mối liên hệ chủ yếu - mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất - mối liên hệ khơng bản chất, mối liên hệ tất nhiên - mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chung - mối liên hệ riêng, mối liên hệ trực tiếp - mối liên hệ gián tiếp, mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ khơng cơ bản.

Tuy sự phân chia thành các loại mối liên hệ chỉ mang tính tương đối, nhưng sự phân chia đĩ lại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại liên hệ cĩ vị trí và vai trị xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đĩ để cĩ cách tác động phù hợp nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.

* PBCDV nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất (mối lin hệ phổ biến) chi phối sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

* Ăngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”. - Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hố, quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải tơn trọng quan điểm

tồn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.

- Quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối lin hệ qua lại giữa cc bộ phận, giữa các yếu tố, giữa cc mặt của chính sự vật v trong sự tác động qua lại giữa sự vật đĩ với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đĩ mới cĩ thể nhận thức đúng về sự vật.

- Đồng thời, quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối lin hệ bản chất, mối lin hệ chủ yếu, mối lin hệ tất nhin, và lưu ý đến sự chuyển hố lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và cĩ phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.

Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm tồn diện, khi tc động vo sự vật, chng ta khơng những phải ch ý tới những mối lin hệ nội tại của nĩ m cịn phải ch ý tới những mối lin hệ của sự vật ấy với cc sự vật khc. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước; mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hố mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và tồn cầu hố kinh tế đưa lại.

+ Vì các mối liên hệ cĩ tính đa dạng, phong phú nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải tơn trọng quan điểm lịch sử – cụ thể. Quan điểm lịch sử - cụ thể địi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hon cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể trong đĩ sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy rằng, một luận điểm nào đĩ là luận điểm khoa học trong điều kiện này, nhưng sẽ khơng là luận điểm khoa học trong điều kiện khác. Vì vậy, để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể của đất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn, từng thời kỳ đĩ và trong khi thực hiện đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của hồn cảnh cụ thể.

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 47 - 49)