Khái niệm phát triển:

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 49 - 52)

Quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến ln từ thấp đến cao. Qu trình đĩ diễn ra vừa dần dần,vừa nhảy vọt, dẫn tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra khơng phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí cĩ thể cĩ những bước lùi tạm thời.

Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xốy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.

Quan điểm DVBC khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đĩ là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy định. Qúa trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đĩ, cũng là quá trình tự thân phát triển của mọi sự vật.

Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tạ trong hiện thực, quan điểm DVBC khẳng định, phát triển là một phạm trù triết học dùng để

chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn của sự vật.

- Nội dung của nguyên lý:nguyên

+ PBCDV khẳng định rằng mọi lĩnh vực trong thế giới (vơ cơ và hữu cơ; tự nhiên, xã hội và tư duy) đều nằm trong quá trình phát triển khơng ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện.

+ Phát triển là khuynh hướng chung, là khuynh hướng chủ đạo của thế giới. - Trong giới vơ cơ: sự hình thành những nguyên tố mới, hợp chất mới; sự tiến hĩa từ vơ cơ đến hữu cơ.

- Trong sinh vật: sự tiến hố của các giống lồi; sự phát triển từ vượn thành người.

- Trong xã hội: sự phát triển của sản xuất, văn hĩa, khoa học cơng nghệ, sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao.

+ Phát triển khơng loại trừ sự thụt lùi, tức sự thối hố, sự diệt vong của cái cũ, cái lạc hậu, cái lỗi thời. Thậm chí, cái mới cũng phải trải qua những thất bại tạm thời. Tuy nhin, thụt li là khuynh hướng khơng chủ đạo, chẳng những khơng ngăn cản sự phát triển, mà trái lại là tiền đề, là điều kiện cho sự phát triển.

+ Theo quan điểm của CNDVBC, phát triển cũng cĩ ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

- Ý nghĩa phương pháp luận:

Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải tơn trọng quan điểm phát triển.

+ Quan điểm này địi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đĩ, con người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.

+ Quan điểm phát triển địi hỏi khơng chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà cịn phải thấy được khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được nhưng biến đổi đi lên cũng như những biến đổi cĩ tính chat thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.

+ Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển cịn phải biết phn chia qu trình pht triển của sự vật ấy thnh những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nĩ, tuỳ theo sự phát triển đĩ cĩ lợi hay cĩ hại đối với đời sống của con người.

+ Quan điểm phát triển gĩp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

2. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:

a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là “hạt nhân” của

phép biện chứng duy vật, nĩ chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, phản ánh quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật. Nĩ là cơ sở lý luận v phương pháp luận của việc nhận thức và giải quyết mu thuẫn.

Theo phép biện chứng, mặt đối lập là những mặt cĩ thuộc tính, khuynh hướng biến đổi tri ngược nhau. Mọi sự vật đều cĩ nhưng mặt đối lập. Sự tác động giữa chúng tạo thành mâu thuẫn bên trong của sự vật. Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Trong đĩ, thống nhất là tương đối, tạm thời; đấu tranh là tuyệt đối, vĩnh vien. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động, sự phát triển.

Nhận thức sự vật là nhận thức mâu thuẫn của nĩ. Phân đơi cái thống nhất và nhận thức các mặt đối lập để nắm bắt sự vật trong sự thống nhất, đồng nhất của các mặt đối lập.

Giải quyết mâu thuẫn là kết quả của quá trình đấu tranh của các mặt đối lập. Lênin nĩi: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Hình thức giải quyết mâu thuẫn phụ thuộc vào bản chất của mâu thuẫn và trình độ phát triển của mâu thuẫn.

Quy luật này cĩ ý nghĩa phương pháp luận to lớn trong việc phát hiện và phân tích mâu thuẫn của sự vật cũng như tìm ra con đường đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển.

b. Quy luật chuyển hố từ những thay đổi về lượng dẫn tới những thayđổi về chất và ngược lại phản ánh cách thức, cơ chế của quá trình phát triển, là cơ sở đổi về chất và ngược lại phản ánh cách thức, cơ chế của quá trình phát triển, là cơ sở

phương pháp luận chung để nhận thức và thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật. Trong đĩ, chất là tính quy định khách quan vốn cĩ của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho nĩ là nĩ mà khơng phải là cái khác. Lượng là tính quy định vốn cĩ của sự vật về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nĩ. Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lượng. Giới hạn, trong đĩ những thay đổi về lượng của sự vật chưa gây ra những thay đổi căn bản về chất được gọi là độ. Những thay đổi về lượng vượt qua giới hạn độ sẽ làm cho chất của sự vật biến căn bản. Điểm mà tại đĩ sự thay đổi căn bản về chất được thực hiện gọi là điểm nút. Bước nhảy là bước thay đổi căn bản về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đĩ gây ra. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất cịn cĩ chiều ngược lại. Đến lượt nĩ, sự thay đổi về chất lại tác động đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.

Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Thường xuyên và tăng cường tích luỹ về lượng để tạo điều kiện cho sự thay

đổi về chất. Chống chủ nghĩa duy ý chí muốn đốt cháy giai đoạn; đồng thời tránh tư tưởng tuyệt đối hố sự thay đổi về lượng.

+ Khi lượng được tích luỹ tới giới hạn độ, phải mạnh dạn thực hiện bước

nhảy vọt cách mạng, chống thái độ bảo thủ, trì trệ.

+ Vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy để đẩy nhanh quá trình phát

triển.

c. Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát triển tiến ln

theo hình thức xốy ốc, thể hiện tính chất chu kỳ của sự pht triển. Đĩ là cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc phủ định biện chứng, chỉ đạo mọi phương pháp suy nghĩ và hành động của con người. Phủ định biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là qua trình kế thừa cái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới cao hơn, tiến bộ hơn. Qúa trình phủ định của phủ định tạo thành sự vận động, phát triển khơng ngừng mang tính chu kỳ của thế giới khách quan. Trải qua một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng dương như lặp lại những giai đoạn đã qua trên cơ sở mới, cao hơn và như vậy, phát triển khơng đi theo đường thẳng, mà theo đường xốy ốc.

Quy luật này cĩ một ý nghĩa phương pháp luận to lớn trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới. Nĩ địi hỏi phải xuất phát tự những điều kiện khách quan cho phép, phải tạo điều kiện, tiền đề cho cái mới chiến thắng cái cũ, phải biết kế thừa, nhưng kế thừa phải cĩ chọn lọc, cải tạo, phê phán, chống kế thừa nguyên xi, máy mĩc và phủ định sạch trơn, chống chủ nghĩa hư vơ với quá khứ, và phát triển sáng tạo nhưng cái tích cực đã đạt được từ cái cũ, đồng thời phải thấy được tính chất quanh co, phức tạp trong quá trình ra đời cái mới. Nguyên tắc phủ định biện chứng trang bị

phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đốn, dự kiến những hình thi cơ bản của tương lai.

3. Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:

A. CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG:

1. Khái niệm:

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w