Trung tâm Bảo tồn DDSH khu vực ASEAN (ARCBC)

Một phần của tài liệu BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH potx (Trang 90 - 92)

6.2.4. KẾT LUẬN

Hy vọng, chuyên đề nghiên cứu này sẽ góp phần hoàn thiện đề tài nghiên cứu.Vì chuyên đề nghiên cứu này giúp cho những nhà quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ tìm nguồn tài trợ cho dự án nghiên cứu và nâng cao được khả năng quản lý khi có sự phối hợp của các cơ quan tài trợ về nhân lực, nguồn vốn.

6.2.5. KIẾN NGHỊ

Các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong việc quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ cần liên hệ vơi các đơn vị, tổ chức có khả năng tham gia nghiên cứu cũng như tham gia tài trợ nguồn vốn cho dự án ngay từ khi đề tài bắt đầu hình thành. Để đề tài nghiên cứu co khả năng được thực hiện nhanh và thuận lợi hơn khi có sự tham gia hỗ trợ của nhiều tổ trức cơ quan có khả năng tài trợ cũng như nghiên cứu, quản lý về môi trường.

Vì vậy, ngay từ đầu nhà quản lý dự án cần xây dựng một đề cương nghiên cứu chi tiết, một kế hoạch thực hiện lâu dài cho đề tài. Đề cương chi tiết đó cho biết được những nội dung việc cần phải làm cũng như những chi phí đầu tư để hoàn thành những công việc đó và cuồi cùng kết quả cũng như thời gian thực hiện khi đề tài nghiên cứu thực hiện xong.

Quyền lợi của các cơ quan tham gia tài trợ cũng như tham gia hợp tác nghiên cứu đề tài khi đề tài đi vào thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ - nhà xuất bản Nông Nghiệp)

2. Cơ sở sinh học bảo tồn (Richard B. Primack đại học Boston, Mỹ) 3. Đa dạng sinh học và bảo tồn ( bộ Tài Nguyên và Môi Trường)

4. Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn tại Việt Nam 2003 – 2010(dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam)

CHUYÊN ĐỀ 7

Một phần của tài liệu BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH potx (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w