Hiệu quả can thiệp động mạch chi dưới theo phõn loại giai đoạn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạch qua da ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính bằng nghiệm pháp đi bộ 6 phút (Trang 95 - 97)

thiếu mỏu của Fontain và Rutheford

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, trước can thiệp, Fontain loại IIb chiếm tỷ lệ cao nhất với 55,0%. Theo Lờ Đức Tớn (Bệnh viện Chợ Rẫy) từ năm 2010 - 2013 nghiờn cứu trờn 35 trường hợp BĐMCD được can thiệp động mạch chi dưới cú tỷ lệ Fontaine lần lượt là 2,9; 14,3; 11,4; 71,4% tương ứng với độ IIa, IIb, III, IV. Tuy nhiờn sau can thiệp, chỉ số Fontain trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó được cải thiện hơn đú là: chiếm tỷ lệ cao nhất lại là Fontain loại IIa với 46,67%, Fontain loại I đó đạt khoảng 13,33%. cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Đối với phõn loại theo Rutherford trong nghiờn cứu của chỳng tụi gặp nhiều ở giai đoạn III và IV (30% và 23,33%). Nghiờn cứu của Risha Arun Gohil năm 2013 trờn 43 bệnh nhõn cú can thiệp mạch chi dưới, tỷ lệ Rutherford giai đoạn III, IV tương ứng là: 63% và 28% [95]. Sau can thiệp, giỏ trị Rutherford đó được cải thiện hơn, chiếm tỷ lệ cao nhất là Rutherford loại đau cỏch hồi nhẹ với 51,67%. Tỷ lệ bệnh nhõn khụng xuất hiện triệu chứng đạt 12,07%. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Như vậy sự thay đổi về mặt lõm sàng được phõn loại theo giai đoạn của Fontain, Rutherford là sự thay đổi mà cả bệnh nhõn và thầy thuốc đều thấy được rừ ràng nhất, thể hiện rừ ở việc cải thiện triệu chứng đau cỏch hồi và

quóng đường đi được của người bệnh. Hiện nay, cỏc nghiờn cứu ở Việt Nam và Thế giới về đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp mạch chi dưới ớt bàn luận đến vấn đề này, mà chỉ tập trung vào mặt hỡnh ảnh và tỷ lệ tỏi hẹp sau can thiệp. Nhưng theo chỳng tụi sự thay đổi về lõm sàng chớnh là đặc điểm quan trọng nhất, vỡ sự thay đổi về lõm sàng làm thay đổi chất lượng của cuộc sống, là yếu tố dự bỏo nguy cơ cũng như tiờn lượng của người bệnh.

4.2.2. Chỉ số ABI trước và sau can thiệp

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi,chỉ số ABI trung bỡnh trước can thiệp là 0,45 ± 0,25. Nghiờn cứu của McDermott trờn 43 bệnh nhõn được can thiệp BĐMCD thỡ chỉ số ABI trung bỡnh trước can thiệp là 0,61 [66]. So sỏnh chỉ số ABI giữa chõn phải và chõn trỏi trước can thiệp, kết quả của chỳng tụi cũng tương đương với nghiờn cứu của Sakir Arslan trờn 135 bệnh nhõn: ABI trước can thiệp là 0,49±0,14 so với (0,48 ± 0,24) cho chi dưới bờn phải, đối với chi trỏi giỏ trị này là 0,5±0,16 so với (0,43 ± 0,28). Chỉ số này đó được cải thiện sau can thiệp là 1,0±0,13 so với (0,83 ± 0,23) cho chi dưới bờn phải và 1,0±0,17 so với (0,86 ± 0,14) cho chõn trỏi [68]. Kết quả phõn loại về chỉ số ABI trước can thiệp trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở động mạch chi dưới mức độ vừa và nặng lần lượt chiếm cỏc tỷ lệ cao nhất với 61,67% và 31,67%. Tuy nhiờn, sau can thiệp, chỉ số ABI đó được cải thiện: loại bỡnh thường đó chiếm tỷ lệ cao, đạt 40,00% và sau là chỉ số ABI ở mức độ nhẹ chiếm 36,67%. Chỉ số ABI sau can thiệp của cả hai chõn đều cải thiện so với ABI trước can thiệp, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Chớnh sự thay đổi này đó cho ta thấy một sự thay đổi cú ý nghĩa về mặt huyết động. Điều đú chứng tỏ, sau can thiệp sự tưới mỏu phớa dưới phần chi bị tổn thương được gia tăng, hồi phục chức năng của chi được cải thiện.

4.2.3. Đỏnh giỏ chụp DSA trước và sau can thiệp

Cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa kết quả chụp DSA sau can thiệp với trước can thiệp (p < 0,05). Trong khi chụp DSA trước can thiệp trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú hai loại kết quả là tắc (65%) và hẹp nặng (35%) thỡ sau can thiệp, chiếm tỷ lệ cao nhất là hẹp nhẹ với 71,67%, cũn lại là hẹp vừa. Tất cả cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi, sau can thiệp động mạch thủ phạm thỡ kết quả hỡnh ảnh trờn chụp DSA đều được cải thiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạch qua da ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính bằng nghiệm pháp đi bộ 6 phút (Trang 95 - 97)