Để đỏnh giỏ hiệu quả điều trị BĐMCD, người ta ỏp dụng nhiều biện phỏp thăm dũ cận lõm sàng như: Siờu õm Doppler mạch, chụp CLVT, chụp DSA…Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị trờn lõm sàng như: giảm triệu chứng đau cỏch hồi, cải thiện khả năng đi lại của bệnh nhõn, người ta sử dụng cỏc nghiệm phỏp như: nghiệm phỏp gắng sức trờn thảm chạy, NPĐB6P…
Nghiệm phỏp đi bộ là một trắc nghiệm lõm sàng lượng giỏ hoạt động chức năng một cỏch khỏch quan được Balke B phỏt minh và ỏp dụng vào năm 1960. Lỳc đầu, nghiệm phỏp này được thực hiện để đỏnh giỏ khả năng gắng sức của bệnh nhõn bằng cỏch đo khoảng cỏch đi bộ trong 12 phỳt. Nhưng sau khi ỏp dụng vào thực tế một thời gian, người ta thấy rằng khi nghiệm phỏp này thực hiện với thời gian dài làm bệnh nhõn mệt mỏi quỏ mức và khụng thớch hợp. Vỡ vậy năm 1982 Butland R.J.A. và CS đó đưa ra nghiệm phỏp đi bộ cú khả năng đỏnh giỏ tương tự như nghiệm phỏp đi bộ 12 phỳt, nhưng thời gian là 6 phỳt nờn bệnh nhõn dễ thực hiện, đồng thời nú cũng phản ỏnh tốt khả năng thớch nghi với hoạt động hàng ngày của bệnh nhõn.
* Khỏi niệm: NPĐB6P là một trắc nghiệm đỏnh giỏ hoạt động chức năng
một cỏch khỏch quan bằng cỏch đo lường quóng đường đi được trong khoảng thời gian 6 phỳt của người thực hiện trắc nghiệm này.
Năm 2005, Hiệp hội Tim mạch Mỹ hướng dẫn thực hành lõm sàng tim mạch cho BĐMCD đó đề nghị dựng nghiệm phỏp 6 phỳt đi bộ để đo lường sức chịu đựng đi bộ ở những người bị bệnh cũng như đỏnh giỏ khỏch quan những thay đổi trong hoạt động chức năng theo thời gian ở những người bị BĐMCD. Kể từ đú, bằng chứng mới đó được tớch lũy chứng minh tớnh hợp lệ của thử nghiệm đi bộ 6 phỳt là một biện phỏp khỏch quan đỏnh giỏ hiệu suất đi bộ ở bệnh nhõn bị BĐMCD [60]. Bệnh nhõn cú BĐMCD xuất hiện tỡnh trạng thiếu mỏu cục bộ ở cơ bắp chõn khi hoạt động đi bộ, nhu cầu trao đổi chất vượt quỏ nguồn cung cấp ụxy và tỏi tưới mỏu. Hiện tượng thiếu mỏu cục bộ xảy ra phản ứng ụxy húa tạo ra cỏc húa chất trung gian làm giảm chức năng của cỏc sợi cơ và gõy đau. Vỡ vậy, khả năng đi bộ bị suy giảm ở những người BĐMCD liờn quan đến tỡnh trạng tưới mỏu giảm do xơ vữa động mạch và tổn thương cơ xương do thiếu mỏu cục bộ. Một mục tiờu điều trị quan trọng ở những BĐMCD là cải thiện hiệu suất đi bộ và ngăn ngừa tớnh mất vận động của chi, duy trỡ khả năng tiếp tục sống độc lập trong cộng đồng [60],[61].
* Cỏc nghiờn cứu về NPĐB6P ở bệnh nhõn bị BĐMCD
Cỏc bằng chứng nghiờn cứu cho thấy thử nghiệm đi bộ 6 phỳt khụng bị ảnh hưởng bởi một hiệu ứng được lặp đi lặp lại ở bệnh nhõn BĐMCD. Trong nghiờn cứu McDermott và cộng sự đó cho thấy thử nghiệm đi bộ 6 phỳt cú độ tin cậy chặt chẽ trong việc kiểm tra, kiểm tra lại (hệ số tương quan là 0,9 với p < 0,001) [61].
Cỏc thử nghiệm đi bộ 6 phỳt là một biện phỏp tin cậy nhằm xỏc nhận độ bền đi bộ mà khụng cần phải cú thiết bị phức tạp hay đào tạo nhiều. Trong số những người bị bệnh BĐMCD cải thiện 6 phỳt đi bộ nhằm đỏp ứng với cỏc phương phỏp điều trị, dự đoỏn tỷ lệ mất di động và tỷ lệ tử vong. Một nghiờn cứu trong hai năm với 460 bệnh nhõn bị bệnh BĐMCD trong nhúm WALCS cho thấy cú tỷ lệ cao hơn đỏng kể ở những người cú sự suy giảm lớn trong hoạt động đi bộ 6 phỳt ở tất cả cỏc nguyờn nhõn tử vong, tử vong tim mạch và mất tớnh di động so với những người cú suy giảm ớt hơn trong 6 phỳt đi bộ [62].
Nghiệm phỏp đi bộ 6 phỳt cú một số ưu điểm như: dễ thực hiện, an toàn, dung nạp tốt và phản ỏnh tốt hơn hoạt động thường ngày của bệnh nhõn so với cỏc nghiệm phỏp đi bộ khỏc. Nghiệm phỏp đi bộ được tiến hành trờn một hành lang dài 30 một (được đỏnh dấu mỗi 3 một) trong 6 phỳt với trạng thỏi thoải mỏi và tốc độ mà bệnh nhõn sử dụng hàng ngày. Trong trường hợp những bệnh nhõn bị bệnh BĐMCD xuất hiện đau chõn buộc họ phải dừng lại trong thời gian thử nghiệm thỡ thời gian đo vẫn được tiếp tục tớnh. Kết quả thử nghiệm bao gồm tổng cộng cỏc khoảng cỏch được tớnh bằng một [20].
Trong một nghiờn cứu trờn 109 người (61 nữ) khỏe mạnh khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt trung bỡnh là 628m (nam) (trung bỡnh 549 - 900m) và 643m (nữ) (trung bỡnh 479 - 816m) [63].
Theo Enright P.L. và CS (1998) khi nghiờn cứu trờn 117 nam và 173 nữ giới khỏe mạnh, tuổi từ 40-80 thấy KCĐB6P trung bỡnh ở nam giới là 576m; ở nữ giới là 494m. Cũng theo Enright P.L khi nghiờn cứu
NPĐB6P ở người trưởng thành khỏe mạnh, thấy rằng: giới, tuổi, cõn nặng, chiều cao cú ảnh hưởng đến kết quả của trắc nghiệm và đó đưa ra cụng thức tớnh quóng đường đi được của NPĐB6P như sau [64].
Nam: KCĐB6P = [7.57 x Chiều cao (cm)] - (5.02 x Tuổi) - [1.76 x cõn nặng (kg)] - 309m Nữ: KCĐB6P = [2.11 x Chiều cao(cm)] - (5.78 x Tuổi) - [2.29 x cõn nặng (kg)] + 667m
Hoặc theo chỉ số khối của cơ thể (BMI, đơn vị kg/m2) cú cụng thức: + Nam: KCĐB6P = 1140m - (5.61 x BMI) - (6.94 x Tuổi)
+ Nữ: KCĐB6P = 1017m - (6.24 x BMI) - (5.83 x Tuổi)
Theo Troosters T.và CS (1999), KCĐB6P ở người khỏe là 631 ± 93m. Tỏc giả đưa ra cụng thức tớnh KCĐB6P như sau [65]:
KCĐB6P = 218+ [5,14 x Chiều cao (cm)] - (5,32 x Tuổi) - [1,8 x Cõn nặng (kg)] + (5131 x Giới) (trong đú: giới: Nam = 1; Nữ = 0)
Ở Việt Nam, một nghiờn cứu tại ĐH Y khoa Huế, Bệnh viện TW Huế (2007) về NPĐB6P cho thấy: giỏ trị của quóng đường đi bỡnh thường của NPĐB6P ở người khỏe mạnh ở độ tuổi 18-60 là (388,29 ± 78,96m), cú sự khỏc biệt giữa nam (430,29 ± 52,98m) và nữ (370,29 ± 58,16m).
Trong nghiờn cứu của Pereira DA và cộng sự đó cho thấy NPĐB6P là những thử nghiệm đi bộ tin cậy ở bệnh nhõn bị BĐMCD.
Khi nghiờn cứu hiệu quả của tập thể dục cú giỏm sỏt ở bệnh nhõn BĐMCD, McDermott và cộng sự đó cho thấy mối tương quan giữa sự thay đổi ABI và khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt sau can thiệp nội mạch chi dưới là 0,0528 (p < 0,001) [66].
Nghiờn cứu của Joakim Nordanstig và cộng sự đó cho thấy khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt cú tương quan chặt chẽ tới khả năng đi bộ ngoài trời và chất lượng can thiệp y tế của những bệnh nhõn bị BĐMCD [67].
Trong nghiờn cứu của tỏc giả Sakir Arslan và cộng sự về những bệnh nhõn bị BĐMCD đó được đặt stent động mạch chi dưới cho thấy: khoảng
cỏch đi bộ 6 phỳt trước can thiệp là 84,71 ± 62m, giỏ trị này sau can thiệp thành cụng đó tăng lờn 348 ± 60m [68].
Một nghiờn cứu của Montgomery PS và cộng sự ở những bệnh nhõn bị BĐMCD cho thấy, khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt trung bỡnh là 350 ± 78m. ễng đưa ra kờt luận: NPĐB6P cú độ tin cậy cao, cú liờn quan huyết động học và mức độ hoạt động chức năng ở bệnh nhõn BĐMCD [69].
Trong nghiờn cứu của Dixit S và cộng sự, khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt trờn những bệnh nhõn bị BĐMCD được tớnh trung bỡnh là 269,52 ± 158,56m [70].
Một thử nghiệm của Bergland A và cộng sự trờn bệnh nhõn bị BĐMCD đó được can thiệp cho thấy: sự cải thiện trung bỡnh từ lỳc đầu đến 3 thỏng đối với cỏc thử nghiệm đi bộ 6 phỳt là 66m so với nhúm chứng là 45m [71].
Trong nghiờn cứu của S Disit về đỏnh giỏ NPĐB6P ở những bệnh nhõn cú BĐMCD cho thấy: sự khởi đầu của triệu chứng đau ở chõn xảy ra ở nhúm nghiờn cứu khi thực hiện nghiệm phỏp là (2,21 ± 1,59 giõy), thời gian xuất hiện triệu chứng đau tối đa (phải dừng lại) với thời gian là (2,61 ± 1,45) phỳt. Khoảng cỏch đi bộ đạt được là (269,5 ± 158,5 m) [72].
Một nghiờn cứu của Bittner V và cộng sự khi nghiờn cứu trờn 2281 người cú độ tuổi trờn 68 cho thấy khoảng cỏch đi bộ trung bỡnh khi thực hiện NPĐB6P là 344m [73]. Cũng theo tỏc giả thỡ phục hồi chức năng tim mạch ở bệnh nhõn cú cỏc bệnh tim mạch khỏc nhau đó làm cải thiện được quóng đường đi được bằng NPĐB6P là 170m sau điều trị, tăng hơn (15%) so với trước điều trị.
Nghiờn cứu của Kalthryn Domanchuk và cộng sự cho thấy so với cỏc thử nghiệm đi bộ khỏc, thử nghiệm đi bộ 6 phỳt cú tương quan chặt chẽ hơn với cỏc bước thực hiện trong cuộc sống hàng ngày mà khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc vấn đề về cõn bằng và lo lắng, đặc biệt ở những bệnh nhõn lớn tuổi và phụ nữ bị BĐMCD [74].
Khi thực hiện nghiờn cứu NPĐB6P ở những bệnh nhõn cú triệu chứng đau cỏch hồi, Da Cunha-Filho và cộng sự đó đưa ra kết luận: NPĐB6P là thử nghiệm đi bộ đỏng tin cậy cho bệnh nhõn cú triệu chứng đau cỏch hồi [75].
Tiến sĩ David T Nash (Trung tõm Y khoa Đại học New York, Syracuse) cho rằng: "NPĐB6P là một cụng cụ tiện lợi giỳp đỏnh giỏ cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch của bệnh nhõn và giỳp đề ra biện phỏp làm giảm yếu tố nguy cơ tim mạch cho từng bệnh nhõn dựa trờn biện phỏp thay đổi lối sống, chế độ ăn uống, hoạt động thể lực và kiểm soỏt mức huyết ỏp và nồng độ lipid mỏu” [76].
Theo Beatty, đõy là một nghiệm phỏp đơn giản cú thể dựng để khuyến khớch bệnh nhõn cải thiện hoạt động thể lực của họ, là nghiệm phỏp dễ tiếp cận với bệnh nhõn, dễ hiểu và khụng cần chuẩn bị trước [77].
Theo nghiờn cứu của McDermott và cộng sự cho thấy sử dụng NPĐB6P: một sự thay đổi 20m được định nghĩa như là một sự thay đổi cú ý nghĩa nhỏ, sự thay đổi của 50m được định nghĩa như là sự thay đổi cú ý nghĩa lớn. Những định nghĩa thay đổi cú ý nghĩa lõm sàng trong 6 phỳt đi bộ cú thể được sử dụng để giải thớch kết quả của cỏc thử nghiệm lõm sàng khi sử dụng 6 phỳt đi bộ là một kết quả [78].
Theo Rasekaba khi nghiờn cứu về NPĐB6P ụng cho rằng: Một sự thay đổi trong khoảng cỏch đi bộ hơn 50m là cú ý nghĩa lõm sàng trong hầu hết cỏc tỡnh trạng bệnh [79].
Chỉ định hàng đầu của nghiệm phỏp đi bộ 6 phỳt nhằm đỏnh giỏ sự cải thiện về triệu chứng sau điều trị ở những bệnh nhõn cú bệnh lý tim mạch, hụ hấp mức độ trung bỡnh đến nặng. Ngoài ra cú thể ứng dụng để đỏnh giỏ khả năng hoạt động thể lực tại một thời điểm, cũng như dự bỏo khả năng mắc bệnh và tỷ lệ tử vong trong cỏc nghiờn cứu dịch tễ học. Một trong những chỉ định đú
là: đỏnh giỏ sự cải thiện về triệu chứng lõm sàng tại thời điểm sau điều trị được ỏp dụng cho những bệnh nhõn điều trị bệnh mạch mỏu ngoại biờn.
Một số chống chỉ định tương đối cần được lưu ý: Nhịp tim lỳc nghỉ ≥ 120 lần/ phỳt. Huyết ỏp tõm thu ≥ 180 mmHg. Huyết ỏp tõm trương ≥ 100 mmHg. Bệnh nhõn khụng cú khả năng hợp tỏc thực hiện NPĐB6P, bệnh lý cơ xương khớp mạn tớnh ảnh hưởng đến vận động. Bất đồng ngụn ngữ, thớnh lực, thị lực kộm.
* Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của NPĐB6P
+ Cỏc yếu tố cú thể làm giảm KCĐB6P: Ở những người thấp, nhiều tuổi, nặng cõn, phụ nữ, những người cú nhận thức kộm, hành lang thực hiện nghiệm phỏp ngắn (phải quay nhiều lần), bệnh nhõn bị mắc cỏc bệnh lý cơ xương khớp (viờm khớp, tổn thương khớp gối, cổ chõn, ngún chõn…).
+ Cỏc yếu tố cú thể làm tăng KCĐB6P: Những người cao (chõn dài), nam giới, những người cú quyết tõm cao, bệnh nhõn đó từng thực hiện nghiệm phỏp trước đú.
* Phiờn giải kết quả
Nghiệm phỏp đi bộ 6 phỳt được chỉ định ở bệnh nhõn tại thời điểm trước và sau can thiệp điều trị, vỡ vậy cõu hỏi đầu tiờn cần trả lời sau hai lần thực hiện nghiệm phỏp là bệnh nhõn cú cải thiện rừ rệt về mặt lõm sàng khụng?
Trong điều kiện nghiệm phỏp được thực hiện đỳng tiờu chuẩn, do một kỹ thuật viờn hướng dẫn cho thấy nghiệm phỏp cú khả năng phản ỏnh khỏ chớnh xỏc sự thay đổi về triệu chứng cơ năng. Cho đến khởi điểm hiện tại cỏc khuyến cỏo vẫn nhất trớ đỏnh giỏ dựa vào giỏ trị tuyệt đối của quóng đường thay đổi trước và sau điều trị để phản ỏnh hiệu quả điều trị.