Về tuổi, giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạch qua da ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính bằng nghiệm pháp đi bộ 6 phút (Trang 84 - 91)

* Tuổi

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tuổi trung bỡnh là 66,94 tuổi, tuổi thấp nhất là 28 tuổi và cao nhất là 87 tuổi. Tần suất mắc bệnh cao nhất nằm trong nhúm bệnh bệnh cú độ tuổi từ 55 - 69 tuổi.

Trong nghiờn cứu của McDermott năm 2013 trờn 43 bệnh nhõn được can thiệp động mạch chi dưới, tuổi trung bỡnh trong nhúm là 68,9. Tương tự như nghiờn cứu trờn 153 bệnh nhõn được can thiệp động mạch chi dưới của tỏc giả Sakir Arslan bỏo cỏo năm 2015 thỡ độ tuổi trung bỡnh của nhúm là 62,8 [66],[68], thấp hơn trong nhúm đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi.

Theo nghiờn cứu của Oschega năn 2007 [42] tần suất gặp bệnh nhõn bị bệnh động mạch chi dưới ở độ tuổi > 65 là 12%. Nghiờn cứu khỏc của Diehm năm 2009 [93] cũng chỉ ra rằng tần suất mắc bệnh động mạch ngoại biờn tăng dần và tỷ lệ thuận với lứa tuổi và ở độ tuổi > 65 thỡ tần suất mắc bệnh là 21%.

Tuổi trung bỡnh của nhúm đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương độ tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của tỏc giả Đào Danh Vĩnh [46] và cao hơn tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của tỏc giả Trần Văn Lượng [45]. Đõy là độ tuổi thường gặp trong cỏc nghiờn cứu về bệnh lý bệnh động mạch ngoại biờn, tuy nhiờn xu thế gặp ở cỏc bệnh nhõn trẻ tuổi ngày càng tăng do thúi quen sinh hoạt, hỳt thuốc lỏ …. Một nghiờn cứu về dịch tễ về bệnh động mạch ngoại biờn cho thấy, BĐMCD được phổ biến trước khi 50 tuổi, tăng mạnh theo độ tuổi và ở tuổi 80, tỷ lệ này trong khoảng 20% [94].

Tuổi là một trong những yếu tố quyết định để đưa ra chỉ định can thiệp mạch qua da trong nghiờn cứu của chỳng tụi. 75% cỏc trường hợp, tổn thương động mạch phức tạp: TASC C, D vẫn được chỉ định can thiệp mạch qua da do bệnh nhõn lớn tuổi kốm theo cỏc bệnh lý tim mạch khỏc mà nguy cơ rủi ro khi phẫu thuật là cao.

* Giới tớnh

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 56 bệnh nhõn nam chiếm 93%, chỉ cú 4 bệnh nhõn nữ chiếm 6,67%. Tỷ lệ này gặp ở nghiờn cứu của tỏc giả Sakir Arslan 2015 là 86% và 14% [68]. Nghiờn cứu của Selvin and Erlinger 2004 [20] hay nghiờn cứa của Ostchega et al 2004 [42], tất cả nghiờn cứu này đều trờn đối tượng bị bệnh động mạch ngoại biờn và cú tỷ lệ nam/nữ ≥ 1. Tương tự như vậy, trong nghiờn cứu về BĐMCD của Lờ Đức Tớn tại Bệnh viện Chợ Rẫy, tỷ lệ nam giới chiếm 82,9%. Sở dĩ cú sự khỏc nhau về tỷ lệ giữa nam và nữ, cú lẽ do trong nghiờn cứu của chỳng tụi hỳt thuốc lỏ là yếu tố nguy cơ căn bản nhất, phần lớn cỏc bệnh nhõn nam giới đều cú tiền sử nghiện hỳt thuốc lỏ nhiều năm; khụng cú bệnh nhõn nữ hỳt thuốc. Tuy nhiờn, tại cỏc nước chõu Âu, chõu Mỹ, tỷ lệ phụ nữ hỳt thuốc lỏ khỏ cao đồng thời cỏc yếu tố nguy cơ của BĐMCD cũng phong phỳ hơn như ĐTĐ, THA, hội chứng chuyển húa.

Ở Việt Nam thiếu mỏu chi dưới mạn tớnh thường gặp ở bệnh nhõn nam giới hơn so với nữ giới do nam giới cú cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch cao hơn nữ giới như hỳt thuốc lỏ, cỏc bệnh lý về chuyển húa...

4.1.2. Yếu tố nguy cơ * Tăng huyết ỏp * Tăng huyết ỏp

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, số người hiện bị THA chiếm 73,33%, trong số này cú trờn một nửa bệnh nhõn điều trị khụng thường xuyờn. Tỉ lệ này cao hơn của cỏc tỏc giả Gohil [95] và Sakir Arslan [68] lần lượt là 67%

và 70% và gần tương đương với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Thomas P. Erlinger là: 73,6%.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, những bệnh nhõn THA được điều trị thuốc đều, kiểm soỏt HA tốt thỡ hỡnh thỏi tổn thương thường gặp TASC A, B, giai đoạn thiếu mỏu chi thuộc nhúm Fontain III nhiều hơn Fontain IV. Ngược lại, nhúm khụng điều trị thuốc hạ ỏp, hoặc điều trị khụng thường xuyờn, HA lỳc vào viện ở mức cao, thỡ tổn thương phức tạp và giai đoạn thiếu mỏu chi ở mức nặng hơn Fontain IV.

THA cú mối liờn quan chặt chẽ với bệnh lý BĐMCD (Selvin và Erlinger 2004) như trong dữ liệu Điều tra y tế và dinh dưỡng quốc gia (NHANES). Trong nghiờn cứu này, 2174 người tham gia > 40 tuổi từ năm 1999-2000 đó thu nhận: BĐMCD (ABI < 0,9 trong cả hai chõn) là phổ biến ở 4,3% bệnh nhõn. Trong số những người > 70 tuổi, tỷ lệ là 14,5%.

Khi phõn tớch mối tương quan giữa HA, mức độ nghiờm trọng và khả năng chức năng của những bệnh nhõn BĐMCD đó được quan sỏt thấy rằng HATT đó cú một mối tương quan cú ý nghĩa thống kờ với cỏc ABI (r = -0,36, p = 0,003) và với tổng quóng đường di chuyển tại NPĐB6P (r = -0,31 , p = 0,006) [96].

Điều này cho thấy cần phải đẩy mạnh cụng tỏc quản lý và tư vấn sức khoẻ ở cỏc tuyến y tế cơ sở nhằm sớm phỏt hiện THA trong cộng đồng dõn cư, đặc biệt là cộng đồng những người cú yếu tố nguy cơ cao để điều trị sớm, điều trị đỳng trỏnh cỏc biến cố do THA gõy ra, trong đú cú bệnh động mạch chi dưới mạn tớnh.

* Đỏi thỏo đường

Ở nghiờn cứu của chỳng tụi, tỉ lệ bệnh nhõn ĐTĐ chiếm 30%, trong đú cú những bệnh nhõn khi đi khỏm bệnh lý BĐMNB mới phỏt hiện ra ĐTĐ. Cú thể giải thớch tỡnh trạng này là do khụng được khỏm sức khỏe định kỡ của

người bệnh, đặc biệt là ở vựng nụng thụn, do vậy, đến khi phỏt hiện ĐTĐ đó là thời điểm phỏt hiện cỏc biến chứng khỏc. Khi phõn tớch mối tương quan giữa ĐTĐ và KCĐB6P, mặc dự khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt ở những người bị bệnh ĐTĐ ngắn hơn so với người khụng bị ĐTĐ, nhưng chỳng tụi chưa tỡm được mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ.

Nghiờn cứu về tần suất mắc bệnh động mạch ngoại biờn tiến hành tại Mỹ năm 2006, tỏc giả E. Selvin và Thomas P. Erlinger khi nghiờn cứu 9000 bệnh nhõn cũng cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh động mạch ngoại biờn ở nhúm đỏi thỏo đường cao hơn 3 lần so với nhúm khụng đỏi thỏo đường [97]. Qua đú cho thấy đỏi thỏo đường là một yếu tố nguy cơ cao của bệnh động mạch ngoại biờn.

ĐTĐ là một trong những yếu tố nguy cơ chớnh của bệnh động mạch chi dưới. ĐTĐ làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch chi dưới lờn gấp 4 lần so với những BN khụng cú ĐTĐ [43]. ĐTĐ làm cho BĐMCD trầm trọng hơn, vỡ tổn thương động mạch hay gặp trong ĐTĐ là tổn thương lan tỏa, vụi húa nhiều, tổn thương hay gặp ở ngọn chi hơn là gốc chi. Cũng chớnh vỡ những tổn thương này, nờn khả năng can thiệp ở những bệnh nhõn ĐTĐ bị hạn chế một phần, do vựng mạch phớa xa khụng cũn. Ngoài tổn thương mạch mỏu, ĐTĐ làm trầm trọng hơn BĐMCD do làm tổn thương thần kinh và tăng nguy cơ bị nhiễm trựng chi bị hoại tử.

ĐTĐ cũng là một trong những yếu tố dự bỏo mạnh mẽ nhất cho BĐMCD và cỏc biến chứng liờn quan của nú bao gồm tỷ lệ tử vong cao hơn và cắt cụt; sau này được dự đoỏn bởi sự hiện diện của bệnh thần kinh, bệnh vừng mạc, ABI thấp, và giới tớnh nam. Trong một phõn tớch cắt ngang ở 4153 người lớn tại Hy Lạp của Athyros et al năm 2004, tỷ lệ bệnh mạch mỏu ngoại biờn là 1,94 (95% CI 1,35-2,47) cho những bệnh nhõn cú hội chứng chuyển

húa, 3,04 (95% CI 1,98-4,11) cho bệnh nhõn cú hội chứng chuyển húa và bệnh tiểu đường [98].

* Hỳt thuốc.

Tỉ lệ hỳt thuốc trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 60% tổng số bệnh nhõn. Tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử hỳt thuốc ở nhúm bệnh nhõn của chỳng tụi cao hơn so với kết quả của một số tỏc giả khỏc: T. Maca và cộng sự (40%) [34], Annette Lvà cộng sự (58,6%) [99], E. Selvin và Thomas P. Erlinger (55,4%) [97].

Cỏc nghiờn cứu dịch tễ trờn cỡ mẫu lớn như của Bowlin 1994 [100] và của Meijer 1998 [101] cho thấy, hỳt thuốc lỏ là yếu tố nguy cơ được quan tõm hàng đầu ở bệnh nhõn cú biểu hiện thiếu mỏu chi dưới và làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch ngoại biờn lờn từ 2-6 lần, tăng biểu hiện triệu chứng lõm sàng lờn từ 3-10 lần. Ngoài ra, hỳt thuốc là cũn là yếu tố tiờn lượng trong quỏ trỡnh điều trị. Theo nghiờn cứu của Shamma 2003 trờn tổng số 131 bệnh nhõn BĐMCD [102] hỳt thuốc lỏ là yếu tố dự bỏo độc lập liờn quan đến điều trị tỏi thụng động mạch chi dưới.

Hỳt thuốc là một yếu tố nguy cơ mạnh mẽ để thỳc đẩy bệnh lý bệnh động mạch ngoại biờn, nú làm rối loạn chức năng nội mụ, thay đổi chuyển húa lipid và đụng mỏu (Lu và Creager 2004). Hỳt thuốc cũn làm gia tăng cỏc bệnh lý tim mạch như bệnh mạch vành, mạch nóo, mạch thận.... đi kốm với bệnh lý BĐMCD do đú càng làm tăng nguy cơ đối với những đối tượng bệnh nhõn này. Nghiờn cứu trờn 1.592 người đàn ụng và phụ nữ từ 55-74 tuổi được lựa chọn ngẫu nhiờn từ 11 trung tõm Edinburgh, Scotland trong 5 năm: Cỏc tỷ lệ mắc bệnh lý động mạch ngoại biờn và động mạch vành lần lượt là 5,1% và 11,1%. Với liều lượng 25 điếu /ngày hoặc nhiều hơn sẽ làm tăng tỷ lệ tỷ lệ của bệnh lý động mạch ngoại biờn lờn 7,3 lần (95% CI 4,2-12,8) [98].

Liờn quan giữa khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt và hỳt thuốc ở nhưng bệnh nhõn bị BĐMCD, nghiờn cứu của Cahan MA trờn 415 bệnh nhõn cú tuổi từ 42 - 88 đó chỉ ra rằng: khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt là thước đo nhậy cảm để phỏt hiện sự khỏc biệt giữa hỳt thuốc và khụng hỳt thuốc của bệnh nhõn cú BĐMCD (người khụng hỳt thuốc 388±13m, người hỳt thuốc hiện tại 359±6m và người từng hỳt thuốc 368±6m). Hơn nữa, sự khỏc biệt của nhúm trong 6 phỳt khoảng cỏch đi bộ được giải thớch sự khỏc biệt bởi độ nghiờm trọng của bệnh lý và mức độ hoạt động thể chất của người bệnh [103]. Khi phõn tớch mối tương quan giữa hỳt thuốc và KCĐB6P trong nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy, mặc dự khoảng cỏch đi bộ 6 phỳt ở những người hỳt thuốc ngắn hơn so với người khụng hỳt, nhưng chưa tỡm được mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ.

Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới cũng chỉ ra rằng hỳt thuốc lỏ là một yếu tố tiờn lượng độc lập cho nguy cơ cắt cụt sau tỏi tưới mỏu [22]. Như vậy trước mỗi BN cú tiền sử hỳt thuốc lỏ, bỏc sĩ điều trị cần cú thỏi độ tớch cực hơn trong việc điều trị BĐMCD và bệnh lý xơ vữa toàn thõn núi chung.

* Rối loạn mỡ mỏu

Trong phần tổng quan đó trỡnh bày, cơ chế hỡnh thành mảng vữa xơ trong đú cú sự tớch tụ cỏc cholesterol dư thừa sẽ gúp phần vào bước hỡnh thành ban đầu của cỏc mảng vữa xơ cũng như quỏ trỡnh tiến triển sau này. Nghiờn cứu của chỳng tụi, số người hiện bị rối loạn mỡ mỏu chiếm 26,6%, kết quả này thấp hơn so với cỏc tỏc giả nước ngoài. Khi nghiờn cứu về tỷ lệ mắc bệnh động mạch chi dưới ở quần thể lớn người dõn trờn 40 tuổi (9000 người) tại Mỹ năm 1999-2000, tỏc giả Elizabeth Selvin và Thomas P. Erlinger nhận thấy số bệnh nhõn bị BĐMCD cú mức Cholesterol toàn phần tăng là trờn 60% [97]. Tương tự như vậy, tỏc giả T. Maca cũng cú tỷ lệ bệnh nhõn bị tăng cholesterol toàn phần là 66% [34] khi nghiờn cứu 700 bệnh nhõn BĐMCD.

Trong cỏc nghiờn cứu gần đõy đó chỉ ra rằng: rối loạn lipid mỏu cũng là yếu tố nguy cơ đỏng kể cho bệnh lý bệnh động mạch ngoại biờn. Tăng cholesterol mỏu cú tớnh gia đỡnh làm tăng sự phổ biến của bệnh lý bệnh động mạch chi dưới từ 5 đến 10 lần so với cỏc đối tượng khụng tăng cholesterol mỏu và điều trị với statin làm giảm tỷ lệ thời gian đau cỏch hồi và tăng khoảng cỏch đi bộ [4]. Do số lượng bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũn ớt nờn khi kiểm định mối tương quan giữa rối loạn mỡ mỏu và KCĐB6P, mặc dự khoảng cỏch đi bộ ngắn hơn, nhưng khụng tỡm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.

* BMI trung bỡnh.

Chỉ số khối cơ thể trong nghiờn cứu của chỳng tụi tuy phần lớn là người bệnh cú BMI ở mức bỡnh thường nhưng hiện tại cũng đó cú tới 18,33% người bệnh đang cú BMI ở mức gầy và 5,0% thừa cõn. Cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng BMI cú mối liờn quan mật thiết đến tiờn lượng bảo tồn chi và liờn quan những biến chứng xung quanh thủ thuật can thiệp [104].

Bộo phỡ cũng là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với xơ vữa động mạch và bệnh động mạch ngoại biờn.Trong một nghiờn cứu, chất bộo của cơ thể cú liờn quan chặt chẽ với cỏc dấu hiệu viờm nhiễm cao gồm CRP và fibrinogen, đú là dự đoỏn cho bệnh xơ vữa động mạch lan tỏa tớch cực.Trong một nghiờn cứu của Gorter et al (2004) tỷ lệ hội chứng chuyển húa ở bệnh nhõn cú bệnh mạch mỏu xơ vữa động mạch đó được xỏc định trong 1117 bệnh nhõn với độ tuổi tuổi trung bỡnh là 60. Sự phổ biến của hội chứng chuyển húa trong dõn số nghiờn cứu là 46%; 58% ở những bệnh nhõn cú bệnh động mạch ngoại biờn [4].

Tuy nhiờn, một số nghiờn cứu về dịch tễ bệnh động mạch ngoại biờn trong những năm gần đõy đó khụng tỡm thấy một liờn kết quan trọng giữa bộo

phỡ và bệnh động mạch ngoại biờn hoặc chứng đau cỏch hồi. Bộo phỡ được liờn quan đến cỏc nguyờn nhõn của cỏc yếu tố nguy cơ khỏc của bệnh động mạch ngoại biờn, chẳng hạn như tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường type II, và rối loạn lipid mỏu [16]. Đõy là vấn đề cần được tiếp tục nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạch qua da ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính bằng nghiệm pháp đi bộ 6 phút (Trang 84 - 91)