Các phương pháp kiểm nghiệm trong chế biến gạo

Một phần của tài liệu Khảo sát quy trình công nghệ và sự thay đổi chất lượng sản phẩm gạo tại xí nghiệp chế biến lương thực II (công ty lương thực đồng tháp (Trang 31 - 34)

2.5.2.1 Kiêm nghiệm nhập kho ban đâu

Là phương pháp kiểm tra chất lượng gạo nguyên liệu trước khi nhập kho. Sau khi lấy mẫu ở các bao, trộn chia mẫu thành mẫu trung bình và được đưa đi xác định độ ấm. Mầu trung bình đưa chia ra thành 2 mẫu:

- Mầu 1: lưu lại. Trên bao đựng ghi đầy đủ: khung nhãn, phương tiện vận chuyển, tên chủ hàng, ngày nhập, chỉ số độ ấm đo được của nguyên liệu.

- Mầu 2: cân 500 g để kiểm tra chỉ tiêu tạp chất và thóc lẫn, được tính theo công thức: Lượng tạp chất cân được (g)

Phần trăm tạp chất = --- X 100(%) Khối lượng mẫu (500g)

Thóc lẫn = Hạt thóc đếm được X 2 (hạt/kg)

Cân 25 g để lựa: gạo nguyên vẹn, tấm, hạt đục, xanh non, vàng, đỏ, bệnh. Sau đó tính phầm trăm theo công thức sau:

Khối lượng mẫu lựa (g)

Phân trăm gạo nguyên = --- X 100(%) Khối lượng mẫu (25g)

Ví dụ, với trọng lượng 25g mẫu, lựa được 17 g gạo nguyên vẹn. Tính tỷ lệ phần trăm

gạo nguyên vẹn như sau: , 7

— *100 = 68% 25

2.5.22 Kiêm nghiêm nguyên liệu

Là quá trình kiếm tra chất lượng gạo nguyên liệu trước khi cho vào chế biến. Kiếm tra cả lô hàng, nắm bắt được chất lượng thực tế của gạo nguyên liệu đế đưa vào chế biến. Nhằm giúp cho quá trình chế biến dễ dàng hon và chính xác hơn. Phương pháp này cũng kiểm tra như phương pháp kiểm tra nguyên liệu trước khi nhập kho. Cũng lấy mẫu xác định các chỉ tiêu chất lượng như: thóc lẫn, tạp chất, gạo nguyên vẹn, hư hỏng, tấm, bạc phấn,... Công thức tính phần trăm như sau:

Khối lượng mẫu lựa

Tính phần trăm = ---:--- - -:--- X 100(%) Khối lượng mẫu tiến hành

2.52.3 Kiêm nghiệm thành phâm

Là quá trình kiểm tra chất lượng theo từng ca sản xuất gạo.

* Kiếm tra hán thành phẩm: kiếm tra gạo sau khi xay xát (sau khi xát): thóc lẫn, độ ẩm, tỷ lệ hạt nguyên vẹn, tấm. Sau đó kiểm tra gạo sau khi lau bóng: độ ẩm, thóc lẫn, hạt nguyên vẹn, hạt nguyên, tấm. Lấy kết quả phân tích của gạo sau khi ra thiết bị so với kết quả phân tích gạo trước khi vào thiết bị, thì xác định tỷ lệ vờ nát. Do đó điều chỉnh được mức xát hay đánh bóng sao cho thích họp.

* Kiểm tra thành phẩm: cân 0,5 kg gạo thành phẩm để đo độ ẩm, lựa thóc lẫn. Sau đó cân 25 g đem phân tích: tấm, gạo nguyên vẹn, hạt phấn, non, vàng, sọc đỏ, bệnh,... được tính theo công thức:

Khối lượng mẫu lựa được

Phần trăm thành phẩm = --- X 100(%) Khối lượng mẫu tiến hành

Khi các chỉ tiêu này không đạt yêu cầu chất lượng phải báo ngay cho nhân viên điều chỉnh máy cho kịp thời.

* Nghiêm thu chât lượng sản phâm: là quá trình kiêm tra lại thành phâm trước khi cho nhập vào kho. Tương tự như các kiếm tra khác. Cũng lấy mẫu, phân chia mẫu rồi phân tích: độ ấm, hạt thóc, hạt nguyên vẹn, tấm, sâu bệnh, các hạt màu,... Mầu lưu phải ghi đầy đủ: tên lô hàng, ngày sản xuất, ngày nhập kho, chỉ số độ ấm,...

Đây là khâu kiểm tra cuối cùng đồng thời đánh giá chất lượng gạo thành phẩm trong quá trình chế biến gạo.

(Tài liệu kỳ thuật của công ty)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứư

Một phần của tài liệu Khảo sát quy trình công nghệ và sự thay đổi chất lượng sản phẩm gạo tại xí nghiệp chế biến lương thực II (công ty lương thực đồng tháp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w