Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất phân lập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các chất phân lập được từ cây đại hoàng (rheum tanguticum maxim ex balf) (Trang 71 - 102)

Các hợp chất phân lập đƣợc ở mục 3.3.2. là: DH01 (chrysophanol);

DH02 (physcion); DH03 (emodin); DH04 (rhapontigenin). Tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất phân lập đƣợc, thử nghiệm trên 7 chủng vi khuẩn là: Vi khuẩn gây bệnh đốm nâu trên hoa lan, vi khuẩn gây bệnh khối u hình chóp trên thân cây, vi khuẩn gây bệnh bạc lá bông gạo, vi khuẩn gây bệnh thối loét cà chua, vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên lá và thân, vi khuẩn gây bệnh vết đốm trên quả và lá, vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên quả và lá.

Phƣơng pháp thử nghiệm đã đƣợc mô tả ở mục 2.2.2, kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất phân lập đƣợc, tiến hành đọc kết quả sau 24 giờ đo độ đục (OD600nm) và sau 48 giờ, xử lý số liệu đƣợc trình bày ở các bảng dƣới đây.

Bảng 4.9. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất phân lập đƣợc sau 24 giờ đo độ đục (OD600nm).

TT Tên chất thử Chủng vi khuẩn, MIC(µg/ml)

AC AT BG CM PC XA RS 1 DH01 chrysophanol - - 600 600 - - - 2 DH02 physcion - - 600 600 - - - 3 DH03 emodin ≤19 - 300 600 - - - 4 DH04 rhapontigenin 150 150 75 150 300 75 150

HVTH: Bá Thị Dƣơng 72

Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy, các chất nói chung đều có hoạt tính kháng ít nhất 2 chủng thử nghiệm. Hợp chất DH03 (emodin), cho hoạt tính kháng

khuẩn mạnh với AC: vi khuẩn gây bệnh đốm nâu trên hoa lan (Acidovorax

avenae subsp. Cattlyae) thể hiện giá trị MIC (ức chế tối thiểu) ≤ 19 (µg/ml).

Tuy nhiên, hợp chất này chỉ có tác dụng kháng khuẩn trên 3 loại vi khuẩn gây bệnh trong 7 chủng vi khuẩn thử nghiệm. Đặc biệt, riêng hợp chất DH04 (Rhapontigenin), có hoạt tính kháng khuẩn rộng trên tất cả các chủng thử nghiệm với giá trị MIC (ức chế tối thiểu) từ 75 – 300 (µg/ml). Kết quả này, mở ra hƣớng nghiên cứu mới về chất DH04 (Rhapontigenin), có tác dụng trong việc trị các vi khuẩn gây nên các bệnh trên cây .

Sau khi theo dõi ở 24 giờ, chúng tôi thấy DH04 (Rhapontigenin) có

hoạt tính mạnh với các chủng nên đã tiến hành sau 48 giờ, kết quả chỉ ra ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các chất phân lập đƣợc sau

48 giờ đo độ đục (OD600nm).

TT Tên chất thử Chủng vi khuẩn, MIC (µg/ml)

AC AT BG CM PC XA RS

1 DH04

Rhapontigenin 150 150 - 150 600 75 150 Ở bảng trên cho thấy, sau 48 giờ chỉ còn hợp chất DH04

(rhapontigenin) còn có hoạt tính trên các chủng, chất thử cũng đạt giá trị MIC ở nồng độ 75 (µg/ml), còn lại các hợp chất DH01 (chrysophanol), DH02

(physcion), DH03 (emodin) không còn có tác dụng đối với các chủng thử nghiệm. Từ đó có thể sơ bộ đánh giá đƣợc rằng, chất thử DH04

HVTH: Bá Thị Dƣơng 73

trên quả và lá (Xanthomonas arboricola pruni) ở nồng độ MIC (ức chế tối thiểu) là 75 (µg/ml).

Ghi chú: Ký hiệu tên các chủng vi khuẩn đƣợc trình bày trên bảng 4.8; 4.9;

4.10:

- AC: Vi khuẩn gây bệnh đốm nâu trên hoa lan (Acidovorax avenae subsp. Cattlyae).

- AT: Vi khuẩn gây bệnh khối u hình chóp trên thân cây (Agrobacterium tumefaciens).

- BG: Vi khuẩn gây bệnh bạc lá bông gạo (Burkholderia glumae)

- CM: Vi khuẩn gây bệnh thối loét trên cây cà chua

(Clavibacter michiganensis subsp. Michiganensis).

- PC: Vi khuẩn gây bệnh hối nhũn trên lá và thân

(Pectobacterium carotovara subsp. Carotorova).

- XA: Vi khuẩn gây bệnh vết đốm trên quả và lá

(Xanthomonas arboricola pruni).

- RS: Vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên quả và lá

HVTH: Bá Thị Dƣơng 74

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã thu đƣợc các kết quả sau: 1. Từ rễ của cây Đại hoàng (Rheum tanguticum Maxim. Ex Balf), bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết xuất anthraquinon, đã thu đƣợc kết quả là chiết mẫu thực nghiệm với dung môi metanol ở điều kiện chiết nóng (chiết soxhlet), thời gian chiết là 2 giờ, sử dụng dung môi diclometan để chiết thu anthraquinon có hàm lƣợng cao nhất.

2. Từ rễ của cây Đại hoàng (Rheum tanguticum Maxim. Ex Balf), bằng các phƣơng pháp chiết xuất đã thu đƣợc các cặn chiết từ các dịch có độ phân cực khác nhau: Cặn n-hexan, cặn diclometan, cặn etyl axetat. Từ cặn chiết diclometan đã thu đƣợc 4 chất sạch là : DH01, DH02, DH03, DH04.

3. Bằng các phƣơng pháp phổ nhƣ 1

H-NMR, 13C-NMR, DEPT và so sánh với tƣ liệu đã xác định đƣợc cấu trúc của các chất phân lập đƣợc là: chrysophanol, physcion, emodin và rhapontigenin.

4. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết là MH (chiết trong n-hexan), MD (chiết trong diclometan), ME (chiết trong etyl axetat). Thu đƣợc kết quả là, các cao chiết đều có hoạt tính kháng khuẩn đối với chủng CM: Vi khuẩn gây bệnh thối loét trên cây cà chua (Clavibacter michiganensis

subsp. Michiganensis). Trong ba cao chiết thử nghiệm kết quả ở cao MD

(chiết trong diclometan), cho hoạt tính khuẩn tốt nhất (có hoạt tính với 5 trong 7 chủng vi khuẩn thử nghiệm).

5. Đã khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các chất phân lập đƣợc là chrysophanol, physcion, emodin và rhapontigenin. Kết quả thu đƣợc cho thấy các chất phân lập đƣợc đều có hoạt tính kháng khuẩn. Đặc biệt, hợp chất

HVTH: Bá Thị Dƣơng 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM

1. Bộ môn dƣợc liệu (2004), Bài giảng dược liệu tập I, Nhà xuất bản Đại

học dƣợc Hà Nội.

2. Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Tƣờng (1996), Tạp chí y học cổ truyền Việt Nam, (số 8).

3. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Trần Quốc Sơn, Trần Thị Sửu (2003), Danh pháp hợp chất hữu cơ,

NXB Giáo Dục, Hà Nội.

5. Viện Dƣợc Liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của

thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật quân sự, Hà

Nội.

NƢỚC NGOÀI

6. Agarwal, Santosh K Singh, Sudhir S Lakshmi, Vijai Verma, Sushma Kumar, Sushil (2001 Jan), “Chemistry and Pharmacology of Rhubarb (Rheum species)”, Journal of Scientific & Industrial Research, 60 (1),

1-9.

7. Aggarwal B.B. and Shishodia S. (2006), Resveratrol in Heath and Disease. Taylor and Fancis Group, 17.

8. Agarwal SK, Sudhir SS, Sushma V, Kumar S. (2000), “Antifungal activity of anthraquinone derivatives from Rheum emodi”, Journal of Ethnopharmacology, 72 (1-2): 43-46.

9. Akhtar MS, Amin M, Ahmad M, Alamgeer (2009), “Hepatoprotective Effect of Rheum emodi Roots (Revandchini) và Akseer-e-Jigar Against Par acetamol-induced Hepatotoxicity in Rats”, Ethnobotanical Leaflets, 13: 310-315.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 76

10.Anton R, Haag-Berrurier M. (1980), “Therapeutic Use of Natural Anthraquinone for Other than Laxative Actions”, Pharmacology, 20:104–112.

11.Babu KS, Srinivas PV, Praveen B, Kishore KH, Murty US, Rao JM (2003), “Antimicrobial constituents from the rhizomes of Rheum emodi”, Phytochemistry, 62: 203–207.

12.Bizuayehu Zinaye (2008 July), Phytochemical Investigation On The Root of Rumex Abyssinicus (Makmako), Graduate Project (Chem.774), Addis Ababa University school of graduate studies department of chemistry.

13.Bo Liu, Xianping Ge, Yanhui He, Jun Xie, Pao Xu, Yijin He, Qunlan Zhou, Liangkun Pan, Ruli Chen, (2010) “Effects of anthraquinones extracted from Rheum officinale Bail on the growth, non-specific

immune response of Macrobrachium rosenbergii”, Aquaculture, 310:

13–19.

14.Borgia M, Sepe N, Borgia R, Ori-Bellometti M. (1981), “Pharmacological activity of an herbal extract: controlled clinical study”, Current Therapeutic Research, 29: 525-36.

15.Choi SB, Ko BS, Park SK, Jang JS, Park S (2006), “Insulin sensitizing and alpha-glucoamylase inhibitory action of sennosides, rhein and rhaponticin in Rhein Rhizoma”, Life Sci, 78(9): 934-942.

16.Chong J., Poutaraud A. and Hugueney P. (2009), Metabolism and roles of stilbenes in plants, Plant Science, 177, 143-155.

17.Council of Europe (1995), European pharmacopoeia, 2nd edition, Maisonneuve, Strasbourg.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 77

18.Crozier A., Clifford M.N., and Ashihara H. (2006), Plant secondary metabolites – Occurrence, Structure and Role in the Human Diet, Blackwell Publishing, 12-13.

19.Dymock W, Warden CJH, Hooper D (2005), Pharmacographica Indica. A history of the principal drugs of vegetable origin, Volume III,

Shrishti Book Distributors, New Delhi.

20.Hisashi MatsudA, Supinya Tewtrakul, Toshio Morikawaa and Masayuki Yoshikawa, (2004) “Anti-allergic activity of stilbenes from Korean rhubarb (Rheum undulatum L.): structure requirements for

inhibition of antigen-induced degranulation and their effects on the release of TNF-a and IL-4 in RBL-2H3 cells”, Bioorganic & Medicinal Chemistry 12: 4871–4876.

21.Hisashi Matsuda, Tadashi Kageura, Toshio Morikawa, Iwao Toguchida, Shoichi Harima and Masayuki Yoshikawa (2000) “Effects of Stilbene Constituents from Rhubarb on Nitric Oxide Production in Lipopolysaccharide-Activated Macrophages”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 10: 323 – 327.

22.Hisashi Matsuda, Toshio Morikawa, Iwao Toguchida, Ji-Young Park, Shoichi Harima and Masayuki Yoshikawa, (2001) “Antioxidant Constituents from Rhubarb: Structural Requirements of Stilbenes for the Activity and Structures of Two New Anthraquinone Glucosides”, Bioorganic & Medicinal Chemistry 9: 41-50.

23.Huang Q, Lu G, Shen HM, Chung MC, Ong CN (2007 Sep), “Anti- cancer properties of anthraquinones from rhubarb”, Med Res Review, 27(5):609-30.

24.India Ministry of Health and Family Welfare (1985), Pharmacopoeia of India, The Controller of Publications, New Delhi.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 78

25.Jun Xie, Bo Liu, Qunlan Zhou, Yongteng Su (2008), Yijin He, Liangkun Pan, Xianping Ge, Pao Xu “Effects of anthraquinone extract from rhubarb Rheum officinale Bail on the crowding stress response

and growth of common carp Cyprinus carpio var. Jian”, Aquaculture,

281: 5–11.

26.Kathryn A.R., Connie M.R., Jaime A.Y. and Neal M.D. (2006), Pharmacometrics of Stilbenes: Seguing Towards the Clinnic, Current Clinical Pharmacology, 1, 81-101.

27.Kashiwada Y, Nonaka GI, Nishioka I (1984a), “Studies on rhubarb (Rhei Rhizoma). VI.1. Isolation and characterization of stilbenes”,

Chem Pharm Bull, 32(9): 3501-3517.

28.K. Suresh Babu, P. V. Srinivas, B. Praveen, K. Hara Kishore, U. Suryanarayana Murty, J. Madhusudana Rao. (2003) "Antimicrobial constituents from the rhizomes of Rheum emodi". Phytochemistry,

V.62, 203-207.

29.Li Anjen, Bao Bojian, Alisa E. Grabovskaya-Borodina, Suk-pyo Hong, John McNeill, Sergei L. Mosyakin, Hideaki Ohba, Chong-wook Park (2003). “Polygonaceae”, Flora of China 5, 277-350.

30.Li F, Wang SC, Wang X, Ren QY, Wang W, Shang GW, Zhang L, Zhang SH (2008), Novel exploration of cathartic pharmacology induced by rhubarb”, China J Chin Mater Med, 33(4): 481-484.

31.Malik S, Sharma N, Sharma UK, Singh NP, Bhushan S, Sharma M, et al. (2010), “Qualitative and quantitative analysis of anthraquinone derivatives in rhizomes of tissue culture-raised Rheum emodi Wall.”,

Plants Journal of Plant Physiology, 167(9):749–756.

32.Max Wichtl (1994), Herbal Drugs and Phytopharmaceuticals, Stuttgart: MedPharm CRC Press, U.S.A.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 79

33.Peirce A (1999), The American Pharmaceutical Association practical guide to natural medicines, William Morrow and Company Inc, New

York.

34.Peigen X, Liyi H, Liwei W (1984). “Ethnopharmacologic study of Chinese rhubarb”, Journal of Ethnopharmacology, 10: 275-93.

35.R.M.Coopoosamy and M.L.Magwa (2006), “Antibacterial activity of chrysophanol isolated from Aloe excelsa (Berger)”, African Journal of

Biotechnology, 5 (16): 1508-1510.

36.Shu-Jen Chang, Su-Hua Huang, Ying-Ju Lin, Yi-Yun Tsou, Cheng- Wen Lin, (2014)“Antiviral activity of Rheum palmatum methanol

extract and chrysophanol against Japanese encephalitis virus” Arch. Pharm. Res. 37: 1117–1123.

37.Shuying Guo, Bo Feng, Ruonan Zhu, Jiankang Ma, Wei Wang (2011), “Preparativen Isolation of Three Anthraquinones from Rumex japonicus by High-Speed Counter-Current Chromatography”, Molecules, 16: 1201-1210.

38.Tadashi Kageura, Hisashi Matsuda, Toshio Morikawa, Iwao Toguchida, Shoichi Harima, Mamiko Oda and Masayuki Yoshikawa, (2001) “Inhibitors from Rhubarb on Lipopolysaccharide-Induced Nitric Oxide Production in Macrophages: Structural Requirements of Stilbenes for the Activity”, Bioorganic & Medicinal Chemistry 9: 1887–1893.

39.Takitani, Shoji, et al. (1992), The pharmacopoeia of Japan XII, The

Society of Japanese Pharmacopoeia, Tokyo.

40. Tian Tang, Longwu Yin, Jing Yang, Guang Shan (2007) “Emodin, an anthraquinone derivative from Rheum officinale Baill, enhances

HVTH: Bá Thị Dƣơng 80

cutaneous wound healing in rats”, European Journal of Pharmacology 567: 177–185.

41.Tin-Yun Hoa, Shih-Lu Wu b, Jaw-Chyun Chenc, Chia-Cheng Lid, Chien-Yun Hsiang, (2007) “Emodin blocks the SARS coronavirus spike protein and angiotensin-converting enzyme 2 interaction” Antiviral Research 74: 92–101.

42.Waffo-Teguo P., Krisa S., Richard T. and Mérillon J.M. (2008), Bioactive Molecules and Medicinal Plants, Chapter 2: Grape Stilbenes and Their Biological Effects, Springer, 25-54.

43.World Health Organization (1999), Monographs on selected medicinal plants Volume 1, WHO, Geneva.

44.Xiaojun Yang, Lijun Yang, Hanwen Ni, and Dazhao Yu (2008), “Effects of physcion process of Blumeria graminis on wheat”, Can.J.Pathol, 30: 391-396.

45.Xiaojun Yang, Xingxia Mac, Lijun Yang, Dazhao Yu, Yixin Qian, Hanwen Ni (2009), “Efficacy of Rheum officinale liquid formulation on cucumber powdery mildew”, Crop Protection 28: 1031–1035.

46.Xiao Chu, Miaomiao Wei, Xiaofeng Yang, Qingjun Cao, Xianxing Xie, Mingfeng Guan, Dacheng Wang, Xuming Deng, (2012), “Effects of an anthraquinone derivative from Rheum officinale Baill, emodin, on airway responses in a murine model of asthma”, Food and Chemical Toxicology 50: 2368–2375.

47.Xing XY, Zhao YL, Kong WJ, Wang JB, Jia L, Zhang P, Yan D, Zhong YW, Li RS, Xiao XH (2011), “Investigation of the “dose-time- response” relationships of rhubarb on carbon tetrachloride-induced liver injury in rats”, J Ethnopharmacol, 135(2): 575-581.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 81

48.Xu ZP, Lu ZJ, Chen JH, Deng XY, Mao YZ, Huo X (2007), “The effect of rhubarb ethanol-extract on hyperlipidemia and liver fatty in rabbits”, Chin J Appl Physiol, 23(3): 375-379.

49.Yanfeng He, Huanhuan Lv, Xiaoyan Wang, Yourui Suo and Honglun Wang (2014), “Isolation and Purification of Six Bioactive Compounds from the Seeds of Trigonella foenum-graecum L. using High-Speed

Counter-Current Chromatography”, Separation Science and Technology, 49 : 580–587.

50.Zheng Qing-xia, Wu Hai-feng, Guo Jian, Nan Hai-jiang, Chen Shi-lin, Yang Jun-shan, Xu Xu-dong (2013), “Review of Rhubarbs: Chemistry and Pharmacology”, Chinese Herbal Medicines, 5(1): 9-32.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1 H-NMR của hợp chất DH01. Phụ lục 2: Phổ 1 H-NMR giãn rộng của hợp chất DH01. Phụ lục 3: Phổ 13 C-NMR của hợp chất DH01. Phụ lục 4: Phổ 13 C-NMR giãn rộng của hợp chất DH01. Phụ lục 5: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH01. Phụ lục 6: Phổ 1 H-NMR của hợp chất DH02. Phụ lục 7: Phổ 1 H-NMR giãn rộng của hợp chất DH02. Phụ lục 8: Phổ 13 C-NMR của hợp chất DH02. Phụ lục 9: Phổ 13 C-NMR giãn rộng của hợp chất DH02. Phụ lục 10: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH02. Phụ lục 11: Phổ 1 H-NMR của hợp chất DH03. Phụ lục 12: Phổ 1 H-NMR giãn rộng của hợp chất DH03. Phụ lục 13: Phổ 13 C-NMR của hợp chất DH03. Phụ lục 14: Phổ 13 C-NMR giãn rộng của hợp chất DH03. Phụ lục 15: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH03. Phụ lục 16: Phổ 1 H-NMR của hợp chất DH04. Phụ lục 17: Phổ 1 H-NMR giãn rộng của hợp chất DH04. Phụ lục 18: Phổ 13 C-NMR của hợp chất DH04. Phụ lục 19: Phổ 13 C-NMR giãn rộng của hợp chất DH04. Phụ lục 20: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH04.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 83

Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR của hợp chất DH01.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 84

Phụ lục 2: Phổ 1

H-NMR giãn rộng của hợp chất DH01

HVTH: Bá Thị Dƣơng 85

Phụ lục 3: Phổ 13

C-NMR của hợp chất DH01.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 86

Phụ lục 4: Phổ 13

C-NMR giãn rộng của hợp chất DH01.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 87

Phụ lục 5: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH01.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 88

Phụ lục 6: Phổ 1

H-NMR của hợp chất DH02.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 89

Phụ lục 7: Phổ 1

H-NMR giãn rộng của hợp chất DH02.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 90 Phụ lục 8: Phổ 13 C-NMR của hợp chất DH02. D H0 2

HVTH: Bá Thị Dƣơng 91 Phụ lục 9: Phổ 13 C-NMR giãn rộng của hợp chất DH02. D H0 2

HVTH: Bá Thị Dƣơng 92

Phụ lục 10: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH02

D

H0

HVTH: Bá Thị Dƣơng 93

Phụ lục 11: Phổ 1

HVTH: Bá Thị Dƣơng 94

Phụ lục 12: Phổ 1

HVTH: Bá Thị Dƣơng 95

Phụ lục 13: Phổ 13

HVTH: Bá Thị Dƣơng 96

Phụ lục 14: Phổ 13

HVTH: Bá Thị Dƣơng 97

HVTH: Bá Thị Dƣơng 98

Phụ lục 16: Phổ 1

HVTH: Bá Thị Dƣơng 99 Phụ lục 17: Phổ 1 H-NMR giãn rộng của hợp chất DH04 DH 0 4

HVTH: Bá Thị Dƣơng 100 Phụ lục 18: Phổ 13 C-NMR của hợp chất DH04. DH 0 4

HVTH: Bá Thị Dƣơng 101 Phụ lục 19: Phổ 13 C-NMR giãn rộng của hợp chất DH04 DH 0 4

HVTH: Bá Thị Dƣơng 102

Phụ lục 20: Phổ DEPT-135 của hợp chất DH04

DH

0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các chất phân lập được từ cây đại hoàng (rheum tanguticum maxim ex balf) (Trang 71 - 102)