Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các chất phân lập được từ cây đại hoàng (rheum tanguticum maxim ex balf) (Trang 69 - 71)

Các cao chiết thu đƣợc ở 3.1.2.3 là: Cao MH (chiết trong n-hexan), cao MD (chiết trong diclometan), cao ME (chiết trong etyl axetat). Tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết, thử nghiệm trên 7 chủng vi khuẩn là: Vi khuẩn gây bệnh bệnh đốm nâu trên hoa lan, vi khuẩn gây bệnh khối u hình chóp trên thân cây, vi khuẩn gây bệnh bạc lá bông gạo, vi khuẩn gây bệnh thối loét cà chua, vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên lá và thân, vi khuẩn gây bệnh vết đốm trên quả và lá, vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên quả và lá.

Phƣơng pháp thử nghiệm đã đƣợc mô tả ở mục 2.2.2, kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết, tiến hành đọc kết quả sau 24 giờ đo độ đục (OD600nm) và xử lý số liệu đƣợc trình bày ở bảng 4.8 dƣới đây.

HVTH: Bá Thị Dƣơng 70

Bảng 4.8. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết sau 24 giờ. TT Tên chất thử Chủng vi khuẩn, MIC(µg/ml)

AC AT BG CM PC XA RS

1 Cao MH

(chiết trong n-hexan) - - 2000 500 - - -

2 Cao MD

(chiết trong diclometan) 125 - 500 200 - 25

0 50

0

3 Cao ME

(chiết trong etyl axetat) 125 - - 500 - 50

0 50

0 - Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy, các cao chiết nói chung đều có hoạt tính kháng khuẩn ít nhất với 2 chủng thử nghiệm. Mẫu thử nghiệm với cao MH cho kết quả kém nhất chỉ có hoạt tính với hai chủng thử nghiệm là BG: Vi khuẩn gây bệnh bạc lá bông gạo (Burkholderia glumae) và CM: Vi khuẩn gây bệnh thối loét trên cây cà chua (Clavibacter michiganensis subsp.

Michiganensis) với giá trị MIC (ức chế tối thểu) cao 2000 (µg/ml) và 500

(µg/ml). Hai mẫu thử nghiệm là cao MD (chiết trong diclometan) và cao ME (chiết trong etyl axetat) có hoạt tính kháng khuẩn rộng, có hoạt tính với 5/7 và 4/7 chủng thử nghiệm, với giá trị MIC (ức chế tối thiểu) từ 125 – 500 (µg/ml). Đặc biệt hai cao chiết là MD và ME đều có hoạt tính mạnh nhất đối với chủng AC: Vi khuẩn gây bệnh đốm nâu trên hoa lan (Acidovorax avenae subsp.

Cattlyae), thể hiện giá trị MIC nhỏ nhất là 125 (µg/ml).

- Kết quả từ bảng 4.8, một lần nữa cho thấy mẫu thử nghiệm cao MD (chiết trong diclometan) cho kết quả hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất. Hoạt tính này, đƣợc thể hiện trên các giá trị MIC nhỏ nhất 125 (µg/ml), đối với vi khuẩn gây bệnh gây bệnh đốm nâu trên hoa là (Acidovorax avenae subsp.

Cattlyae). và phổ kháng khuẩn rộng trên 5 chủng trong số 7 chủng thử

HVTH: Bá Thị Dƣơng 71

tiêu nghiên cứu tiếp theo là phân lập các chất có trong cao MD (chiết trong diclometan).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các chất phân lập được từ cây đại hoàng (rheum tanguticum maxim ex balf) (Trang 69 - 71)