Kết quả đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng chăm sóc khách hàng tại VNPT kiên giang (Trang 49)

3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ định lượng

Theo mô hình đề xuất ban đầu thang đo sự hài lòng về chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng của Công ty VNPT Kiên Giang bao gồm năm thành phần gồm và được đo lường bằng 29 biến quan sát, thành phần chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng là thành phần phụ thuộc gồm 03 biến quan sát. Vì vậy đánh giá thang đo về chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng là đánh giá thang đo năm thành phần trên. Kết quả Cronbach’s Alpha được trình bày như sau:

Bảng 3.5. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự tin tưởng

TT: alpha = 0,866

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

TT1 19,50 7,439 0,509 0,894 TT2 19,56 5,925 0,863 0,836 TT3 19,32 6,630 0,732 0,861 TT4 19,52 5,806 0,886 0,832 TT5 19,30 6,990 0,629 0,877 TT6 19,40 7,469 0,588 0,883

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Theo kết quả phân tích tại bảng 3.5 ta có hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần TT (Sự tin tưởng) đạt giá trị là 0.866 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này là thang đo lường tốt. Hệ số tương quan biến tổng các biến đều lớn hơn 0.3. Như vậy các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.6. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự hữu hình

HH: alpha = 0,834

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

HH1 14,86 6,204 0,655 0,796

HH2 14,92 5,504 0,694 0,783

HH3 14,68 6,630 0,624 0,808

HH4 14,94 6,139 0,583 0,815

HH5 14,92 5,463 0,650 0,799

Theo kết quả phân tích tại bảng 3.6 ta có hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần HH (Sự hữu hình) đạt giá trị là 0.834 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn và sử dụng được. Nhìn chung hệ số tương quan biến tổng tất cả các biến còn lại đều lớn hơn 0.3. Như vậy các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.7. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự phản hồi (lần 1)

PH: alpha = 0,740

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

PH1 19,36 10,113 0,209 0,811 PH2 18,68 9,814 0,598 0,676 PH3 18,74 9,421 0,565 0,679 PH4 18,34 10,025 0,507 0,697 PH5 18,62 9,098 0,684 0,648 PH6 18,76 9,900 0,480 0,702

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.8. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự phản hồi (lần 2)

PH: alpha = 0,811

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

PH2 15,54 7,315 0,525 0,795

PH3 15,60 6,408 0,642 0,760

PH4 15,20 6,776 0,627 0,765

PH5 15,48 6,418 0,692 0,745

PH6 15,62 6,975 0,512 0,801

Theo kết quả phân tích tại bảng 3.7 ta có hệ số Cronbach’s của thành phần PH (Sự phản hồi) đạt giá trị là 0.740 lớn hơn 0.60 đạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng (Gorrected Item-Total Correlation) của biến PH1 đạt giá trị 0.209 nhỏ hơn 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép) nên biến này sẽ bị loại.

Kết quả phân tích lần thứ hai tại bảng 3.8 ta có hệ số Cronbach’s của thành phần PH (Sự phản hồi) đạt giá trị là 0.811 lớn hơn 0.60 đạt yêu cầu và hệ số tương quan biến tổng (Gorrected Item-Total Correlation) của các biến điều lớn hơn 0,3. Như vậy các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.9. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự đảm bảo (lần 1)

ĐB: alpha = 0,700

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

ĐB1 25,74 10,400 0,614 0,627 ĐB2 26,44 11,272 0,083 0,794 ĐB3 25,74 10,523 0,657 0,624 ĐB4 25,66 10,800 0,648 0,632 ĐB5 25,66 10,351 0,778 0,608 ĐB6 25,74 11,584 0,491 0,662 ĐB7 25,64 11,256 0,539 0,651 ĐB8 26,44 11,435 0,126 0,758

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.10. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự đảm bảo (lần 2)

ĐB: alpha = 0,881

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

ĐB1 19,46 5,927 0,634 0,873 ĐB3 19,46 5,804 0,764 0,847 ĐB4 19,38 6,077 0,738 0,853 ĐB5 19,38 5,791 0,854 0,833 ĐB6 19,46 6,621 0,603 0,874 ĐB7 19,36 6,562 0,572 0,879

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Theo kết quả phân tích lần thứ nhất tại bảng 3.9 ta có hệ số Cronbach’s của thành phần ĐB (Sự đảm bảo) đạt giá trị là 0.700 lớn hơn 0.60 đạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng (Gorrected Item-Total Correlation) của biến ĐB2 có giá trị 0.083 và ĐB8 có giá trị là 0.126 nhỏ hơn 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép nên hai biến này sẽ bị loại và sẽ tiến hành phân tích lại Cronbach’s lần thứ hai.

Kết quả phân tích lần thứ hai tại bảng 3.10 ta có hệ số Cronbach’s của thành phần ĐB (Sự đảm bảo) đạt giá trị là 0.881 lớn hơn 0.60 đạt tiêu chuẩn cho phép. Hệ số tương quan biến tổng (Gorrected Item-Total Correlation) của các biến còn lại điều lớn hơn 0.3. Như vậy các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.11. Cronbach’s Alpha của thành phần Chi phí cảm nhận

CP: alpha = 0,882

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

CP1 12,00 3,143 0,727 0,857

CP2 11,70 3,357 0,767 0,840

CP3 11,92 3,136 0,785 0,832

CP4 11,66 3,494 0,704 0,863

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Theo kết quả phân tích tại bảng 3.11 ta có hệ số Cronbach’s của thành phần CP (Chi phí cảm nhận) đạt giá trị là 0.882 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này là thang đo lường tốt. Bên cạnh hệ số tương quan biến tổng (Gorrected Item-Total Correlation) của các biến điều lớn hơn 0,3. Như vậy các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy cho phân tích tiếp theo.

Kết luận

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của 05 thang đo lường về chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Công ty VNPT Kiên Giang, kết quả vẫn giữ nguyên 05 thành phần: (1) Sự tin tưởng, (2) Sự hữu hình, (3) Sự phản hồi, (4) Sự đảm bảo, (5) Chi phí cảm nhận. Tuy nhiên, trong thành phần PH (sự phản hồi) phải loại bỏ biến PH1 (Nhân viên đón tiếp lịch sự chuyên nghiệp ngày từ khi khách hàng vào cửa). Trong thành phần ĐB (Sự đảm bảo) phải loại bỏ biến ĐB2 (Nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ) và biến ĐB8 (Nhân viên công ty luôn chú ý đến những quan tâm đặc biệt của khách hàng, nhất là khách hàng cần sự giúp đỡ đặc biệt).

Kết quả sau khi bỏ 03 biến rác là PH1, ĐB2, ĐB8 thì các thang đo đều đạt yêu cầu và các biến quan sát sẽ được sử dụng cho nghiên cứu chính thức.

3.3.2. Nghiên cứu chính thức

3.3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo của nghiên cứu chính thức cũng được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và được thể hiện trong các bảng sau.

Bảng 3.12. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự tin tưởng

TT: alpha = 0,836

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

TT1 17,55 9,035 0,576 0,816 TT2 17,45 9,277 0,529 0,825 TT3 17,65 8,975 0,561 0,820 TT4 17,54 8,956 0,612 0,809 TT5 17,32 8,466 0,673 0,796 TT6 17,52 8,660 0,719 0,788

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.13. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự hữu hình

HH: alpha = 0,857

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

HH1 14,37 6,707 0,662 0,830

HH2 14,40 6,961 0,654 0,832

HH3 14,48 6,698 0,671 0,828

HH4 14,31 6,779 0,582 0,853

HH5 14,30 6,428 0,809 0,793

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.14. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự phản hồi (lần 1)

PH: alpha = 0,688

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

PH2 12,90 7,057 0,427 0,648

PH3 13,01 6,064 0,608 0,570

PH4 12,98 5,971 0,604 0,569

PH5 13,09 6,514 0,209 0,783

PH6 12,91 6,574 0,520 0,611

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.15. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự phản hồi (lần 2)

PH: alpha = 0,783

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

PH2 9,76 4,350 0,510 0,767

PH3 9,88 3,667 0,653 0,695

PH4 9,85 3,559 0,660 0,691

PH6 9,78 4,142 0,537 0,755

Bảng 3.16. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự đảm bảo

ĐB: alpha = 0,819

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

ĐB1 17,14 7,832 0,602 0,787 ĐB3 17,12 7,973 0,553 0,797 ĐB4 17,10 8,665 0,333 0,843 ĐB5 17,04 7,516 0,685 0,769 ĐB6 17,07 7,285 0,694 0,765 ĐB7 17,05 7,415 0,662 0,773

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.17. Cronbach’s Alpha của thành phần Chi phí cảm nhận

CP: alpha = 0,728

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

PC1 10,13 3,256 0,420 0,728

PC2 10,07 3,236 0,595 0,631

PC3 10,06 3,053 0,560 0,642

PC4 10,14 3,072 0,518 0,668

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.18. Cronbach’s Alpha của thành phần Đánh giá chung về chất lượng dịch vụ khách hàng

CLDV: alpha = 0,619

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến­

tổng

Alpha nếu loại biến này

CLDV1 7,01 1,285 0,432 0,519

CLDV2 6,86 1,575 0,401 0,560

CLDV3 6,88 1,362 0,458 0,477

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Theo kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các thành phần của các biến độc lập và phụ thuộc thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần đều lớn hơn 0.60 đạt độ tin cậy cho phép. Tuy nhiên ở thành phần PH (Sự phản hồi) có biến PH5 (Hỗ trợ qua điện thoại) có hệ số tương quan biến tổng (Gorrected Item-Total Correlation) là 0.209 nhỏ hơn 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép) nên biến này sẽ bị loại trong phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (item total corelation) của các biến trong các thành phần còn lại đều lớn hơn 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép).

Theo kết quả phân tích Cronbach’s ta thấy các hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến-tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên được sử dụng trong phân tích nhân tố khám pha EFA tiếp theo. Điều này cho thấy các thang đo có độ tin cậy để đo lường Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Công ty VNPT Kiên giang.

3.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA a. Phân tích nhân tố đối với nhóm biến độc lập

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha thì kết quả thang đo trong nghiên cứu chính thức gồm 28 biến quan sát, sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép, để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo với 28 biến quan sát còn lại nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.

Để phân tích sự thích hợp của các nhân tố nghiên cứu sử dụng chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Plkin Measure of Simping Adequacy). Nếu hệ số KMO nằm trong khoản từ 0,5 đến 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả

thuyết H0: độ tương quan giữa các biến trong quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu

kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig<0,05 thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 (Phụ lục 02): Kết quả thể hiện trong cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu hệ số (KMO = 0.837) và các biến quan sát là tương quan với nhau trong tổng thể (Sig = 0.000<0.05). Tuy nhiên dựa vào bảng ma trận tổng hợp phương sai trích (Total variance Explained), chỉ có nhân tố nào lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Nhưng kết quả lại cho thấy Eigenvalue>1 thì có đến 6 nhân tố được rút ra và ta có biến ĐB4 có hệ số Factor loading =0.733 bị tách riêng thành một thành phần, nên biến ĐB4 không thể giải thích cho một thành phần như vậy phải loại bỏ biến ĐB4 và tiếp tục chạy EFA lần 2.

Sau khi tiến hành phân tích lại nhân tố khám phá EFA lần thứ hai ta có kết quả như sau.

Bảng 3.19. Hệ số KMO and Bartlett’s Test – Phân tích nhân tố (nhóm biến độc lập)

`Kaiser – Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,840

Bartlett’t Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2501,578

Dg 276

sig 0,000

Kết quả thể hiện trong (bảng 3.19) cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu hệ số (KMO = 0.840) và các biến quan sát là tương quan với nhau trong tổng thể (Sig = 0.000<0.05)

Dựa vào bảng ma trận tổng hợp phương sai trích (Total variance Explained), chỉ có nhân tố nào lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả (bảng 3,20) cho thấy Eigenvalue>1 thì có 5 nhân tố được rút ra, hàng Cumulative cho biết 5 nhân tố này sẽ giải thích được 60.641% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 3.20. Total Variance Exphained ­Bảng ma trận tổng hợp phương sai trích (nhóm biến độc lập)

Initial Eigenvalues Extraction Sums of

Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Com pone nt Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulative % 1 6,109 25,454 25,454 6,109 25,454 25,454 3,380 14,085 14,085 2 2,901 12,086 37,539 2,901 12,086 37,539 3,323 13,846 27,930 3 2,528 10,534 48,073 2,528 10,534 48,073 3,178 13,241 41,172 4 1,705 7,105 55,178 1,705 7,105 55,178 2,370 9,873 51,045 5 1,311 5,463 60,641 1,311 5,463 60,641 2,303 9,597 60,641 6 0,953 3,971 64,613 7 0,817 3,406 68,018 8 0,815 3,397 71,415 9 0,681 2,838 74,253 10 0,666 2,774 77,027 11 0,615 2,562 79,589 12 0,569 2,372 81,961 13 0,520 2,165 84,126 14 0,490 2,043 86,169 15 0,483 2,014 88,183 16 0,436 1,818 90,001 17 0,397 1,655 91,656 18 0,389 1,621 93,277 19 0,315 1,312 94,589 20 0,308 1,282 95,871 21 0,276 1,150 97,021 22 0,269 1,120 98,140 23 0,231 0,961 99,101 24 0,216 0,899 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Sử dụng phép quay Varimax Procedure để xoay nhân tố: Xoay nguyên góc các nhân tố để tối đa hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giả thích các nhân tố. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Bảng 3.21. Rotated Component Matrixa – Phân tích nhân tố

Component 1 2 3 4 5 TT6 0,832 TT5 0,809 TT4 0,736 TT1 0,690 TT2 0,671 TT3 0,636 HH5 0,880 HH1 0,792 HH3 0,762 HH2 0,760 HH4 0,667 ĐB6 0,850 ĐB7 0,783 ĐB5 0,782 ĐB1 0,691 ĐB3 0,680 PH4 0,803 PH3 0,780 PH2 0,648 PH6 0,599 PC2 0,776 PC3 0,762 PC4 0,742 0,571

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Kết quả phân tích nhân tố (bảng 3.21) sau khi đã loại bỏ biến ĐB4 ta thấy tất cả các biến đều có hệ số Factor loading >0.5 và các biến quan sát đều gom lại đúng với các nhân tố. Như vậy mô hình nghiên cứu chính thức qua kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA lần hai, 05 thành phần đề xuất ban đầu điều đạt yêu cầu gồm:(1) Sự tin tưởng, (2) Sự hữu hình, (3) Sự phản hồi, (4) Sự đảm bảo, (5) Chi phí cảm nhận. Các thành phần trên sẽ được sử dụng trong phân tích kiểm định tiếp theo, như vậy mô hình đề xuất của nghiên cứu sẽ không thay đổi so với dự kiến ban đầu.

b. Phân tích nhân tố đối với nhóm biến phụ thuộc

Tương tự như phương pháp phân tích nhân tố với các biến phụ thuộc thì thang đo về chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng trong phân tích nhân tố đối với nhóm biến độc lập có kết quả như sau:

Bảng 3.22. Hệ số KMO and Bartlett’s Test – Phân tích nhân tố (nhóm biến phụ thuộc)

`Kaiser – Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,642

Bartlett’t Test of Sphericity Approx. Chi-Square 84,535

Dg 3

sig 0,000

Kết quả thể hiện trong (bảng 3.22) cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu hệ số (KMO = 0.642) và các biến quan sát là tương quan với nhau trong tổng thể (Sig = 0,000<0.05)

Bảng 3.23. Total Variance Exphained ­Bảng ma trận tổng hợp phương sai trích (nhóm biến phụ thuộc) Component 1 CLDV3 0,779 CLDV1 0,756 CLDV2 0,727 Extraction Method:

Nguồn tính toán từ dữ liệu điều tra

Bảng 3.24. Component Matrix(a) – Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng chăm sóc khách hàng tại VNPT kiên giang (Trang 49)