Một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty tnhh Bình Nguyên
3.2.1. Giải pháp giảm chi phí
Mục đích: giảm đ−ợc một l−ợng chi phí sản xuất thì số TSNH cần có để đáp ứng yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp cũng giảm xuống. Mặt khác giảm chi phí sẽ có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Hạ giá thành có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh, đẩy nhanh công tác thu hồi vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất.
Cơ sở hình thành giải pháp: Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động đều phát sinh chi phí, đối với nhà quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu đ−ợc nhiều hay ít chịu ảnh h−ởng trực tiếp của những chi
phí đã chi ra. Do đó, kiểm soát chi phí là vấn đề quan trọng và mang tính sống còn đối với doanh nghiệp.
Nh− đã phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHH Bình Nguyên ở ch−ơng 2 ta thấy tỷ trọng chi phí biến đổi trong tổng chi phí là rất lớn. Vậy cần giảm chi phí biến đổi để tăng lợi nhuận.
Nội dung thực hiện: Xây dựng lại định mức chi tiêu nguyên vật liệu
Định mức chi phí là khoản chi đ−ợc định tr−ớc bằng cách lập ra những tiêu chuẩn gắn với từng tr−ờng hợp hay từng điều kiện làm việc cụ thể. Định mức chi phí không những chỉ ra đ−ợc những khoản chi dự kiến mà còn xác định nên chi trong tr−ờng hợp nào. Tuy nhiên, trong thực tế chi phí luôn thay đổi vì vậy các định mức cần phải đ−ợc xem xét lại một cách th−ờng xuyên để đảm bảo tính hợp lý của chúng
Để đảm bảo công tác định mức chi phí đ−ợc tốt tại công ty tôi sử dụng các kênh thông tin khác nhau, cụ thể nh− sau:
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật (kỹ thuật cung cấp) + Chi phí thực tế nhiều kỳ (Kế toán cung cấp) + Dự toán chi phí (Kế toán cung cấp)
Tuỳ vào chủng loại quần áo và các sai cỡ khác nhau bảng xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu là khác nhau. Nh−ng hiện tại công ty đang xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm theo công thức chung nh− sau:
m = g + h + f Trong đó:
m: định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm g: trọng l−ợng tinh của sản phẩm
h: hao phí nguyên vật liệu tính bình quân cho một sản phẩm f; phế liệu
Thực tế trong quá trình tìm hiểu về công ty tôi nhận thấy hao phí nguyên vật liệu tính bình quân cho một sản phẩm là ch−a hơp lý.
Hiện tại tỷ lệ sai hỏng mà công ty cho phép là 6%. Căn cứ vào thực trạng sản xuất của công ty và qua quan sát tại các chuyền may theo tôi công ty chỉ nên để tỷ lệ
sai hỏng ở mức 5% vì khi đó vừa tránh đ−ợc lãng phí đồng thời buộc công nhân phải gia tăng trách nhiệm trong quá trình sản xuất.
Vậy mức tiêu hao nguyên vật liêu cho một sản phẩm giảm 1% đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuống 1%, dẫn tới chi phí biến đổi giảm 13.493.805,63 nghìn đồng(= 1%x1.349.380.563 nghìn đồng).
Bảng 3.3
So sánh các chỉ tiêu sau giải pháp 1
Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2009 (tr−ớc
thay đổi)
Năm 2009 (sau
thay đổi) Tuyệt đối %
1 2 3 4 5=4-3 6=5/3
1 Doanh thu thuần 2.005.510.541 2.005.510.541 0 0,002 Chi phí 1.808.780.170 1.795.286.364 - 2 Chi phí 1.808.780.170 1.795.286.364 - 13.493.806 -0,75 a Tổng định phí 183.020.456 183.020.456 0 0,00 Tổng biến phí 1.625.759.714 1.612.265.908 - 13.493.806 -0,83 b trong đó: CPNVLTT 1.349.380.563 1.335.886.757 - 13.493.806 -1,00 3 EBIT (1-2) 196.730.371 210.224.177 13.493.806 6,86 4 Lãi vay 100.185.293 100.185.293 0 0,00 5 Lợi nhuận tr−ớc thuế 96.545.078 110.038.884 13.493.806 13,98 6 11.Thuế TNDN phải nộp (T*4) 24.136.270 27.509.721 3.373.452 13,98 7 Lợi nhuận sau
thuế 72.408.809 82.529.163 10.120.355 13,98 8 Nợ phải trả (D) 1.786.713.472 1.786.713.472 0 0,00 9 Vốn chủ sở hữu (E) 748.690.752 748.690.752 0 0,00 10 Tổng tài sản (D+E) 2.535.404.224 2.535.404.224 0 0,00 11 Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE(7/9) 9,67 11,02 1,35 13,98 12 Hệ số sinh lợi doanh thu ROS(7/1) (%) 3,61 4,12 0,50 13,98 13 Số vòng quay tài sản(1/10) lần 0,79 0,79 0,00 0,00 14 Hệ số sinh lợi tổng tài sản ROA(7/10) 2,86 3,26 0,40 13,98 Ghi chú: - T :Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Qua bảng trên ta thấy nếu công ty thực hiện các giải pháp giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1% thì tổng chi phí của doanh nghiệp giảm 0,75% làm cho EBIT tăng 6,86%, lợi nhuận của công ty tăng 13,98% kéo theo toàn bộ hệ số sinh lợi của công ty tăng 13,98%.