16,85 9,19 59,25 6,44 2,17 62,70 8 Thời gian hoà vốn

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH bình nguyên (Trang 64 - 68)

4. Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu(ROE)) 9,28 10,33 10,79 11,76 9,

16,85 9,19 59,25 6,44 2,17 62,70 8 Thời gian hoà vốn

8 Thời gian hoà vốn

[7/(1/360)] (ngày) 208,73 195,69 156,13 150,93 173,50 -6,25 - 20,21 -3,34 14,96 -25,20 -27,69 - 16,88 9 DOL (3+2a)/3(%) 237,99 219,10 176,59 172,19 193,03 -7,94 - 19,40 -2,49 12,10 -25,80 -27,65 - 18,89

Hệ số đòn bẩy định phí là mức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu. Đòn bẩy định phí chỉ thực sự mang lại hiệu quả của doanh nghiệp khi doanh thu của doanh nghiệp v−ợt quá doanh thu điểm hoà vốn, nghĩa là khi doanh nghiệp có lãi. Trong tr−ờng hợp doanh thu ch−a đạt tới mức doanh thu hoà vốn thì đòn bẩy định phí càng làm giảm lợi nhuận tr−ớc lãi vay và thuế của doanh nghiệp. Chính vì thế ta đi phân tích sâu hơn về doanh thu hoà vốn của doanh nghiệp sau đó sẽ phân tích đòn bẩy định phí.

Phân tích điểm hoà vốn

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể gặp phải rủi ro. Rủi ro trong kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi nhuận hoạt động trong t−ơng lai hay thu nhập tr−ớc lãi vay và thuế (EBIT). Rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến EBIT, một trong những yếu tố đó là ảnh h−ởng của đòn bẩy định phí đối với lợi nhuận hoạt động, xuất phát từ việc sử dụng những chi phí hoạt động ổn định. Để xác định lợi nhuận sẽ thay đổi nh− thế nào so với mức sản xuất và ở mức nào thì doanh nghiệp hoà vốn, ta cần phân tích điểm hoà vốn.

Theo số liệu tính toán ở bảng 2.10 về phân tích điểm hoà vốn và đòn bẩy định phí cho thấy:

Doanh thu hoà vốn năm 2006 là 668.448.799 nghìn đồng, so với năm 2005 tăng 12,52% t−ơng ứng với mức tăng 74.388.377 nghìn đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng định phí là 3,26% cao hơn tốc độ giảm tỷ lệ số d− đảm phí là 8,23% (do biến phí tăng 22,51% cao hơn tốc độ tăng doanh thu )

Thời gian hoà vốn năm 2006 là 196 ngày so với năm 2005 là 209 ngày giảm 13 ngày, tốc độ giảm là 6,25%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu năm 2006 so với năm 2005 là 20,02% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu hoà vốn là 12,52%.

Do đó EBIT năm 2006 là 103.546.740 nghìn đồng so với năm 2005 tăng 19,64%, mức tăng 17.000.196 nghìn đồng. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng với mức tăng tuyệt đối là 205.092.948 nghìn đồng t−ơng ứng tỷ lệ tăng 20,02%, trong khi đó tỷ lệ số d− đảm phí giảm 8,23%. Nh− vậy là tốc độ tăng của doanh thu

lớn hơn tốc độ giảm của số d− đảm phí nên dẫn đến lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005.

Năm 2007, doanh thu hoà vốn là 555.827.734 nghìn đồng, so với năm 2006 giảm 16,85% t−ơng ứng với giảm 112.621.065 nghìn đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng định phí là 0,37% thấp hơn rất nhiều tốc độ tăng của tỷ lệ số d− đảm phí là 20,70% ( do biến phí giảm 0,66% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu là 4,22%)

Thời gian hoà vốn năm 2007 là 156 ngày so với năm 2006 giảm 40 ngày, tốc độ giảm là 20,21%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu năm 2007 so với năm 2006 là 4,22% cao hơn tốc độ giảm của doanh thu hoà vốn là 16,85%.

EBIT năm 2007 là 161.614.524 nghìn đồng so với năm 2006 tăng 56,08%. Nguyên nhân là do thời gian hoà vốn giảm đ−ợc 40 ngày và tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ giảm của số d− đảm phí nên dẫn đến lợi nhuận năm 2007 tăng so với năm 2006.

Doanh thu hoà vốn năm 2008 là 606.932.494 nghìn đồng, so với năm 2007 tăng 9,19% t−ơng ứng với mức tăng 51.104.760 nghìn đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng định phí là 6,85% cao hơn tốc độ giảm tỷ lệ số d− đảm phí là 2,14% (do biến phí tăng 13,66% cao hơn tốc độ tăng doanh thu)

Thời gian hoà vốn năm 2008 là 151 ngày so với năm 2007 giảm 5 ngày, tốc độ giảm là 3,34%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 là 12,96% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu hoà vốn là 9,19%.

EBIT năm 2008 là 183.213.644 nghìn đồng so với năm 2007 tăng 13,36%. Do chi phí lãi vay của năm 2008 tăng so với 2007 là 48,45% cao hơn tốc độ tăng của EBIT nên dẫn đến lợi nhuận năm 2008 giảm so với năm 2007.

Doanh thu hoà vốn năm 2009 là 966.553.405 nghìn đồng, so với năm 2008 tăng 59,25% t−ơng ứng với mức tăng 359.620.911 nghìn đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng định phí là 38,38% cao hơn tốc độ giảm tỷ lệ số d− đảm phí là 13,11% (do biến phí tăng 43,59% cao hơn tốc độ tăng doanh thu )

Thời gian hoà vốn năm 2009 là 174 ngày so với năm 2008 là 151 ngày tăng 23 ngày, tốc độ tăng là 14,96 %. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 là 38,53% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu hoà vốn là 59,25%.

EBIT năm 2009 là 196.730.370 nghìn đồng so với năm 2008 tăng 7,38%, mức tăng 13.516.726 nghìn đồng. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng với mức tăng tuyệt đối là 557.821.812 nghìn đồng t−ơng ứng tỷ lệ tăng 38,53%, trong khi đó tỷ lệ số d− đảm phí giảm 13,11%. Nh− vậy là tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ giảm của số d− đảm phí nh−ng thời gian hoà vốn tăng lên quá nhiều nên dẫn đến lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008 vẫn bị giảm.

Nhìn chung, doanh thu cả năm năm 2005 đến 2009 đều tăng, tuy nhiên năm 2008, 2009 lợi nhuận giảm, các năm khác tình hình có khả quan hơn. Tuy nhiên, để đạt đ−ợc mục tiêu doanh lợi, doanh nghiệp phải tăng doanh thu nh−ng tốc độ tăng doanh thu phải cao hơn tốc độ tăng của doanh thu hoà vốn, khi đó sẽ vừa giảm đ−ợc rủi ro kinh doanh vừa làm tăng doanh thu v−ợt điểm hoà vốn nhằm phát huy tác dụng của đòn bẩy định phí.

Mức độ sử dụng đòn bẩy tác nghiệp DOL (đòn bẩy định phí)

Đòn bẩy định phí phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định trong hoạt động kinh doanh. Thông th−ờng sự biến động của biến phí cùng nhịp với sự biến động của doanh thu, doanh thu càng cao thì biến phí càng lớn . Tuy nhiên khoảng cách giữa doanh thu và biến phí luôn giữ ở mức độ có khả năng tạo ra số d− đảm phí, là nguồn bù điểm hoà vốn thì đòn bẩy định phí mới phát huy tác dụng. Đòn bẩy định phí càng cao thì EBIT đ−ợc tạo ra càng lớn. Để phân tích mức độ ảnh h−ởng của đòn bẩy định phí lên lợi nhuận ta sử dụng chỉ tiêu hệ số đòn bẩy định phí (DOL). Hệ số đòn bẩy định phí là chỉ tiêu giúp ta đánh giá tỷ lệ phần trăm thay đổi EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu.

Theo số liệu tính toán ở bảng 2.10 cho thấy:

Hệ số đòn bẩy định phí năm 2005 là 2,38 ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí là 12,74%(=119.423.998/938.029.332), năm 2006 là 2,19 giảm 7,94% so với năm 2004, ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí năm 2006 là 10,95% (=123.322.523/1.126.159.584), Năm 2007 DOL là 1,76 giảm 19,40% so với năm 2006, ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí năm 2007 là 11,05% (=123.775.651/1.119.960.428), năm 2008 DOL là 1,72 giảm 2,49% so với năm

2007, ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí năm 2008 là 10,46%(= 132.259.838/1.264.475.315), năm 2009 DOL là 1,93 tăng 12,10% so với năm 2008, ứng với tỷ trọng định phí trong tổng chi phí năm 2009 là 10,12%(= 183.020.456/1.808.780.171).

Kết quả tính toán chỉ tiêu hệ số đòn bẩy định phí cho thấy, năm 2005 doanh nghiệp cứ tăng hoặc giảm 1% doanh thu thì EBIT sẽ tăng hoặc giảm 2,38%, năm 2006 doanh nghiệp cứ tăng hoặc giảm 1% doanh thu thì EBIT sẽ tăng hoặc giảm 2,19%, năm 2007 doanh nghiệp cứ tăng hoặc giảm 1% doanh thu thì EBIT sẽ tăng hoặc giảm 1,77%, năm 2008 doanh nghiệp cứ tăng hoặc giảm 1% doanh thu thì EBIT sẽ tăng hoặc giảm 1,72%, năm 2009 doanh nghiệp cứ tăng hoặc giảm 1% doanh thu thì EBIT sẽ tăng hoặc giảm 1,93%,

Nh− vậy hệ số đòn bẩy định phí có xu h−ớng giảm, điều này cũng gây ảnh h−ởng đến lợi nhuận tr−ớc lãi vay và thuế (EBIT) khi doanh thu thay đổi. Mặt khác định phí tăng góp phần làm tăng rủi ro kinh doanh. Do đó sự gia tăng của doanh thu có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là khi doanh thu đã v−ợt điểm hoà vốn thì sự tăng lên của doanh thu sẽ giúp hệ số đòn bẩy định phí phát huy tác dụng, làm gia tăng lợi nhuận tr−ớc lãi vay và thuế (EBIT).

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH bình nguyên (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)