Biến phụ thuộc: EWP

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA NIỀM ĐAM MÊ CÔNG VIỆC VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Trang 58 - 59)

CL 1– cấp trên chia sẽ thông tin cá nhân 630 2 – mối quan hệ tốt giữa cấp trên và cấp dưới

b. Biến phụ thuộc: EWP

Thứ nhất chúng ta xem xét hệ số xác định R2 có hiệu chỉnh (bởi vì mô hình gồm nhiều biến độc lập nên phải dùng hệ số xác định R2 có hiệu chỉnh thay cho R2 để so sánh các mô hình với nhau) của hàm hồi quy trên là 0.736>0.5 vì vậy chúng ta có thể kết luận độ mạnh của mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc EWP và các biến độc lập là khá cao.

Thứ hai bảng dữ liệu ANOVA trong Bảng 4.11 giá trị p value của kiểm định F là 0.000 <0.05 vì vậy kết luận mô hình là phù hợp. Lưu ý rằng kiểm định F của mô hình hồi quy là dùng để kiểm tra xem mô hình hồi quy đó có phù hợp hay không. Giả định H0 của kiểm định F chính là tất cả các trọng số của hàm hồi quy đều bằng 0 và giả thuyết H1 của kiểm định F là có ít nhất một trọng số hổi quy có giá trị khác 0. Vì vậy theo số liệu của Bảng 4.11 thì mô hình hồi quy là phù hợp.

Bảng 4.11 Kiểm định độ phù hợp của mô hình với biến phụ thuộc EWP

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 203.888 5 41.778 225.618 .000a

Residual 73.018 404 .181 Total 276.906 409

a. Biến độc lập: (Constant), CL, MW, AT, CC, CP b. Biến phụ thuộc: EWP b. Biến phụ thuộc: EWP

Thứ ba, ta xem xét bảng hệ số trọng số hồi quy. Khi xem xét trọng số hồi quy trong mô hình chúng ta sẽ không xem xét trọng số β chưa chuẩn hóa mà chúng ta sẽ sử dụng hệ số β đã chuẩn hóa bởi vì mục tiêu của chúng ta là so sánh mức độ tác động của

các yếu tố lên biến phụ thuộc P, còn trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa phụ thuộc vào giá trị của thang đo nên thường được dùng để so sánh các mẫu khác nhau. Theo bảng giá trị ở bảng 4.12 thì trọng số hồi quy của các biến độc lập MW, AT, CP, CC và CL đều có ý nghĩa thống kê bởi vì giá trị p value (sig.) của kiểm định t đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0.05, vì vậy các biến độc lập đưa vào mô hình đều phù hợp để đưa vào mô hình. Theo kết quả phân tích hồi quy thì biến chính sách công ty CP có tác động mạnh nhất đến niềm đam mê công việc của người lao động, kế tiếp là mối quan hệ với lãnh đạo CL và công việc có ý nghĩa MW (Bảng 4.10). Ta có thể tóm tắt hàm hồi quy như sau:

EWP = 0.417CP + 0.260CL + 0.248MW + 0.090CC + 0.089AT

Bảng 4.12 Kết quả hồi quy của EWP

Model

Chưa chuẩn hóa Đã chuẩn hóa

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA NIỀM ĐAM MÊ CÔNG VIỆC VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)