- về trình độ:
1. Hiêu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của 3
3.3.2. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp:
Đẻ khắng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu ra trên đây, nhằm nâng cao chất lượng TTCM trường THCS ở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, trong điều kiện thời gian hạn chế, chúng tôi đã áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học giáo dục, khảo sát chủ yếu bằng phương pháp chuyên gia.
Chúng tôi đã trưng cầu ý kiến bằng phiếu (phụ lục 2) với 100 giáo viên, 4 Hiệu trưởng và 24 TTCM cúa 4 trường THCS trong quận. Ket quả khảo sát sau khi đã xử lý theo các tiêu chí xác định, kết quả như sau:
Qua khảo sát thực tế với các đối tượng nêu trên, cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:
1. Việc đề xuất một số giải pháp như trên là hoàn toàn cần thiết (100% người đưực hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều cần thiết và rất cần thiết). miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển một cách họp lý; Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn; Xây dựng hệ thống các điều kiện đảm bảo cho làm việc, đặc biệt là công nghệ thông tin. được đánh giá là cần thiết và khả thi.
2. Các giải pháp trên đều có tính khả thi (99 % người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều có tính khả thi và khả thi cao). Đặc biệt là giải pháp về Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý tổ chuyên môn; Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá TTCM hàng năm nhằm phân nhóm đối tượng được coi là có tính khả thi cao (98%).
3. Thực hiện các giải pháp cần cụ thể hoá ở mỗi địa phương, từng đơn vị trường học phù hợp với đặc diêm tình hình đế tính hiện thực và tính khả thi của các giải pháp cao.
4. Ngoài ra, những người được hỏi ý kiến còn bổ sung thêm: Tăng cường tổ chức thêm hội thảo về các chủ đề nghiệp vụ quản lý TCM; Tham quan trao đối kinh nghiêm trong và ngoài nước; Nên bố nhiệm TTCM tại chỗ, ưu tiên tuyển chọn từ số giáo viên dạy giỏi; chủ nhiệm giỏi; đánh giá TTCM phải có quy trình, sao cho kết quả phản ánh khách quan hiệu quả công việc của TTCM; nên trẻ hoá đội ngũ TTCM.
Chúng ta cần nghiên cứu kỹ các ý kiến này để có thể bổ sung vào các giải pháp đã nêu ra ở trên.
Ket luận chương 3
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM trường THCS quận Bình Thạnh, đánh giá những mặt mạnh và hạn chế của những giải pháp này. Tuy nhiên, những giải pháp này vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập như thiếu sự đồng bộ trong xây dựng và thực hiện giải pháp.
Việc tìm hiểu kỹ thực trạng, tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện những giải pháp vừa phù hợp vói nhu cầu chung, vừa sát hợp với nhu cầu và đặc điểm riêng của địa phương là việc làm không thể thiếu nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ TTCM trường THCS.
Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng các giải pháp đã được đề xuất thực sự có tính cần thiết và tính khả thi cao và có thể vận dụng vào công tác quản lý của sở giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM trường THCS.
1. Kết luận
Mục tiêu của Giáo dục và Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tố quốc. Đẻ đạt được những mục tiêu trên vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là xây dựng đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn là hết sức quan trọng. Đội ngũ TTCM này có vai trò quyết định đến sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, bởi vì họ là những người hoạch định chính sách, chỉ đạo hoạt động và cũng là người hiện thực hoá chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương.
Cấp THCS là một cấp học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta. Chất lượng giáo dục THCS góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu của ngành. Đê chất lượng giáo dục đạt kết quả cao, thì phải làm tốt công tác giáo dục ở các trường THCS. Giáo dục THCS ở quận Bình Thạnh trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng dạy, học và các mặt giáo dục toàn diện luôn trong tốp dẫn đầu tỉnh, song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, đổi mới chương trình giáo dục hiện nay trong sự nghiệp đổi mới chung của đất nước. Do đó vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM nói chung và đội ngũ TTCM trường THCS nói riêng có ý nghĩa hết sức to lớn và cấp bách.
Nghiên cứu của chúng tôi đã cố gắng làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM trường THCS ở quận Bình Thạnh. Từ đó đe xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM trường THCS. Đó là:
- Giải pháp về xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng TTCM.
- Giải pháp về tuyến chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển TTCM.
- Giải pháp về thực hiện chế độ chính sách đối với TTCM.
- Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý TCM.
- Giải pháp về đổi mới đánh giá TTCM.
Những giải pháp trên đây có mối quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM các trường THCS ở quận Bình Thạnh. Các giải pháp này chưa phải là hệ thống giải pháp hoàn chỉnh, đầy đú mà mới chỉ là giải pháp cần thiết, trước mắt có tính khả thi. Neu thực hiện được các giải pháp trên một cách đồng bộ thì sẽ xây dựng được đội ngũ TTCM các trường THCS ở quận Bình Thạnh đủ về số lượng và có chất lượng nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới công tác giáo dục hiện nay.
2. Kiến nghi:
Nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM nói chung và đội ngũ TTCM các trường THCS ở quận Bình Thạnh nói riêng là việc làm rất cần thiết và cấp bách, nó không chỉ là nhiệm vụ riêng của Phòng GD&ĐT mà còn là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành. Do đó, chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HỒ Chí Minh:
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 40/CT -TW của Ban Bí thư về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra công tác xây dựng quy hoạch và đánh giá chất lượng công tác quản lý giáo dục ở các quận nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý giáo dục.
2.2. Đối với cấp Quận:
- Quận ủy, HĐND, UBND quận chỉ đạo Phòng GD&ĐT làm tốt công tác quy hoạch cán bộ quản lý lấy từ nguồn TTCM ; thực hiện bồi dưỡng, chuẩn bị tốt nền tảng quản lý cho đội ngũ TTCM tiếp tục trở thành CBQL và thực hiện tốt chính sách chăm lo cho đội ngũ này.
- Quan tâm đầu tư kinh phí, co sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu của việc bồi dưỡng năng cao năng lực quản lý cho TTCM.
- Trường Bồi dưỡng giáo dục làm tốt công tác tư vấn cho BGH các trường THCS trong công tác tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm TTCM nhằm chủ động và phù hợp với yêu cầu quản lý chuyên môn.
- Phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo các trường THCS tăng cường bồi dưỡng nâng cao hiệu quả quản lý cho TTCM ; Phối hợp với Trường Đại học Sài Gòn, trường Cán bộ quản lý và Trung tâm chính trị quận Bình Thạnh mỏ các lớp trung cấp chính trị, lớp quản lý chuyên môn, ... đế tạo điều kiện cho đối tượng TTCM đương nhiệm và kế cận học tập nâng cao trình độ và rèn luyện tư tưởng, lập trường chính trị.
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS trong quận Bình Thạnh:
- Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, thu hút các nguồn lực đế phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo viên nói chung và TTCM nói riêng của nhà trường.
- Luôn chú trọng tới công tác bồi dưỡng nâng cao hiệu quả quản lý cho đội ngũ TTCM. Có biện pháp động viên khuyến khích và khen thưởng kịp thời TTCM tham gia các hoạt động bồi dưỡng nâng cao hiệu quả quản lý.
2.4. Đối với các TTCM trường THCS trong quận Bình Thạnh:
- Bản thân mỗi TTCM phải tự rèn luyện tinh thần, ý thức xung kích vì mọi người, gương mẫu trong mọi hoạt động đê là tấm gương cho các GV trong TCM
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ và quản lý chuyên môn, tăng cường tự học, tự bồi dưỡng đê nâng cao năng lực quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
1. Đặng Quốc Bảo, Bài giảng cơ sở pháp lý của công tác quản ìỷ giáo dục,
Học viện quản lý giáo dục.
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2009), Thông báo kết luận của Bộ Chính trị sổ 242-TB/TW ngày ỉ5/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá ỉ III) phương hướng phát triến GD&ĐT đến năm 2020.
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý giáo dục trong các trường học và cơ sở giáo dục.
4. Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hệ thong hỏa vãn bản quy phạm pháp luật về Mầm non, Tiểu học, THCS và trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT (Ban hành kèm theo Thông tư sổ 30/2009/ TT- BGDĐT ngày 22/10 /2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phô thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư so 12/ 2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn tô trưởng chuyên môn trong trường THCS và THPT.
mầm non và giáo viên pho thông công lập.
10.Bộ Nội Vụ (2006), Thông tư 07/2006/TT-BNVngày 01/12/2006 về hưởng dẫn việc xây dựng và thực hiện chỉ tiêu đào tạo, bồi dưõng cán bộ, công chức.
11.Cẩm nang thanh tra, kiểm tra giáo dục (2006), NXB lao động xã hội, Hà Nội.
12.Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý,
13.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cưong về quản lý, giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục, Truờng Đại học Su phạm - Truờng Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
14.Nguyễn Quốc Chí (2000), Quản lý chất lượng sản phấm theo TOM & ISO 9000, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
15.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16.Chính phủ (2005), Quyết định sổ 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chỉnh phủ về Đe án “Xây dụng, nâng cao chất lượng dội ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 ”.
17.Ngô Hữu Dũng (1993), THCS trong hệ thong giảo dục phổ thông, Hà Nội.
18.Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Vãn kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lần
thứXI, Nxb Chính trị quốc gia - Sụ thật Hà Nội,
19.Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phổ Hồ Chỉ Minh lần thứX, nhiệm kì 2010-2015.
22. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Ngô Ngọc Hải và Vũ Dũng (1997), Các phương pháp của tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức — Hệ thong giáo dục hiện đại trong những năm đầu thể kỷ XXL, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2003.
25. Nguyễn Thị Hường (2011), Lãnh đạo và quản lý sự thay đôi nhà trường,
Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
26.Phạm Minh Hùng (2011), Bài giảng Quản lí chất lượng giáo dục, ĐH Vinh.
27. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội.
28. Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
29. Phan Ngọc Liên — Hồ Chỉ Minh về giáo dục, NXB tự điển bách khoa.
30. Hồ Chí Minh toàn tập (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Minh (1981), Cơ sở tâm lý học của quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Lưu Xuân Mới (2001), Kiếm tra, thanh tra giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương.
37. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CBQL Trung ương I, Hà Nội.
38.Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. HCM (2003), Tập bài giảng bồi dưỡng Tô trưởng chuyên môn trường THCS.
39. Thái Duy Tuyên, (1999), Những vẩn đề cơ bản giảo dục học hiện dại,
Nxb Giáo dục, Hà nội
40. Viện khoa học giáo dục (1996), Những nhân to mới về giáo dục trong công cuộc đoi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
1. Hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ
2. Có giác ngộ chính trị, biết phân tích và bảo vệ quan điểm
3. Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động.
4. Giáo dục thuyết phục cán bộ, giáo viên chấp hành chính 5. Thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ 6. Có tầm nhìn rộng, nắm bắt và xử lý các thông tin đầy đủ,
7. Thực sự là người tiên phong của tập thế sư phạm nhà trường, năng động sánh tạo, say mê với công việc quản lý, 8. Cần cù, chịu khó, có ý chí cao, tính tình cởi mở, kiên nhẫn, có uy tín đối với tập thế, cấp trên, được CBGV và học sinh 9. Quý trọng con người, luôn quan tâm đến đời sống vật chất, 10. Phong cách lãnh đạo dân chú, công bằng
11. Trung thực trong báo cáo với cấp trên, trong đánh giá cấp 12. Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu, có 13. Gương mẫu trong lối sống, sinh hoạt, trung thực công
14. Trình độ đạt chuẩn theo quy định.