- về trình độ:
1. Hiêu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của 3
3.1.4. Nguyên tắc khả thi, hiệu quả,
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải đem lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM trường THCS.
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu đối mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Chất lượng của một đội ngũ được hình thành do nhiều nhân tố tác động, trong đó phần lớn là thông qua con đường giáo dục, đầo tạo, bồi dưỡng. Chính vì vậy đế xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM phải quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng, đây là một khâu quan trọng không thê thiếu được trong toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ.
Đào tạo và bồi dưỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng trong hoạt động, hình thành nên phâm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, tạo nên những mẫu hình cơ bản của con người đặc trưng với yêu cầu của xã hội, tạo ra năng lực hành động tương ứng cho mỗi con người. Đào tạo, bồi dưỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con người, bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng là quá trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, Người nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, vì vậy huấn luyện cán bộ là công việc gổc của Đảng” và Nghị quyết TW 3 (Khoá VIII) cũng nhấn mạnh: “Mở rộng diện đào tạo, bồi duõng cản bộ trong hệ thong chỉnh trị và các tô chức xã hội các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và cản bộ quản lý các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Nhờ sự coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta không ngừng trưởng thành và được nâng cao về chất lượng, đáp ứng các nhiệm vụ được giao trong mỗi giai đoạn.
Xác định nhu cầu và yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng, điều kiện và hoàn cảnh của những TTCM có nhu cầu hoặc do yêu cầu cần phải nâng cao trình độ, bổ sung các kiến thức về xã hội, về lý luận và nghiệp vụ quản lý TCM.
Xác định các hình thức tố chức đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ (nâng chuẩn), bồi dưỡng tại chỗ (kèm cặp nhau, tham gia vào thực tiễn công tác quản lý tại trường), gửi đi bồi dưỡng tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng các cấp.
Xác định được các nguồn kinh phí và cơ sở vật chất tối thiểu cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường THCS theo những hình thức đã được lựa chọn.
Cải tiến các chính sách về chế độ đối với đội ngũ TTCM đi đào tạo, bồi dưỡng; trong đó có phụ cấp cho việc đi học, chế độ sau khi học (xếp ngạch bậc lương, sử dụng,...)
Xây dựng và thực hiện có hiệu quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao phấm chất và năng lực đội ngũ TTCM trường THCS dựa trên những nội dung đào tạo, bồi dưỡng cơ bản sau:
- Nâng cao nhận thức về đường lối, chính sách phát triẻn KT-XH và GD&ĐT của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh chung của khu vực và thế giói hiện nay.
- Các kiến thức về lý luận quản lý nói chung và quản lý TCM nói riêng, trong đó tập trung vào lý luận quản lý các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy - học và các hoạt động khác mang tính điều kiện, phương tiện cho hoạt động trên.
- Các kỹ năng quản lý về các lĩnh vực nhà trường như: Thực hiện luật pháp, chính sách, điều lệ trường THCS và quy chế giáo dục nói chung; kỹ năng xây dựng tổ chức và điều hành nhân sự và các hoạt động giáo dục và quản lý việc sử dụng có hiệu quả ừang thiết bị giảng dạy; kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục (mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng xã hội và thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục)
- Nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp và trong các hoạt động mang tính nghiên cứu về quản lý giáo dục.
3.2.1.3. Cách thực hiện giải pháp.
- Việc đào tạo, bồi dưỡng thường được tiến hành theo nhiều phương pháp: Phương pháp lấy chuyên gia làm trung tâm: Phương pháp lấy phương tiện làm trung tâm; Phương pháp lấy học viên làm trung tâm. Đối với đội ngũ TTCM nên kết hợp giữa phương pháp lấy học viên làm trung tâm và tự bồi dưỡng của họ là chủ yếu.
- về hình thức đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung vào các hình thức: Đào tạo, đào tạo lại và tự đào tạo; Đào tạo một cách hệ thống và mang tính bổ sung, cập nhật; Đào tạo bồi dưỡng tập trung và không tập trung: Đào tạo bồi dưỡng theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ; Đào tạo bồi dưỡng tại cơ sở đào tạo và tại nơi làm việc; Đào tạo bồi dưỡng theo hình thức từ xa,... Nên tăng cường bồi dưỡng tại nơi làm việc và tự bồi dưỡng là chủ yếu.
* Đổi với TTCM đương chức:
- Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ theo hình thức tập trung, tại chức, tự bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm.
- Có kế hoạch đào tạo theo hình thức tập trung, tại chức, nhằm đáp ứng tiêu chuấn hoá cán bộ.
Nghị quyết TW 3 (Khoá VIII) đã định hướng : “Đóơ tạo, bồi dưỡng trước khi bô nhiệm, đề bạt, khắc phục tình trạng bầu cử, bô nhiệm rồi mới đưa đi đào tạo”
Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với công tác quy hoạch GV thể hiện ở hai giai đoạn: Trước quy hoạch và sau quy hoạch.
- Giai đoạn trước quy hoạch: Đào tạo, bồi dưỡng GV đế tạo nguồn đưa vào quy hoạch. Trình độ GV được đào tạo càng cao thì nguồn đưa vào quy hoạch càng phong phú và có chất lượng. Không có nguồn GV đã được đào tạo sẽ phải quy hoạch gượng ép hoặc làm một cách hình thức.
- Giai đoạn sau quy hoạch: Đào tạo, bồi dưỡng có vai trò quyết định kết quả thực hiện quy hoạch. Xây dựng xong quy hoạch mới là bước khởi đầu, sau đó sẽ là một quá trình phải đào tạo, bồi dưỡng, thử thách, rèn luyện đối với GV trong quy hoạch.
Muốn vậy phải:
+ Đề cử đúng GV thuộc diện quy hoạch: Là GV có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, thời gian công tác trong ngành ít nhất 5 năm trở lên, tích cực trong hoạt động Đảng, Đoàn thể, có uy tín trong tập thể.
I Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm.
+ Lựa chọn nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng.
I BÓ trí, sử dụng cán bộ sau đào tạo bồi dưỡng.
quận, thành phố; đồng thời hên hệ chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành đoàn thể, các trường,... đế từ đó có hướng bồi dưỡng nhận thức sát thực, phù hợp.
Đội ngũ TTCM trường THCS phải thấy rõ sự cần thiết của việc nâng cao nhận thức từ đó có hướng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như trong rèn luyện trở thành người TTCM có đủ phẩm chất, năng lực,... đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp giáo dục.
Thường xuyên nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của đội ngũ TTCM để từ đó đánh giá đúng thực trạng, xác định phương hướng và kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ này; tạo nguồn kinh phí cần thiết cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM.