- về trình độ:
1. Hiêu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của 3
3.2.6. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá To trưởng chuyên môn hàng năm nhằm phản nhóm đoi tượng.
môn hàng năm nhằm phản nhóm đoi tượng.
3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp.
Thông qua việc khảo sát, điều tra cơ bản đội ngũ TTCM đê nắm chắc chất lượng, đánh giá phân loại TTCM, trên cơ sở đó sắp xếp bố trí, sử dụng hợp lý, phát huy năng lực sở trường của từng TTCM. Lập quy hoạch TTCM, xác định kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, từng bước xây dựng đội ngũ TTCM trường THCS đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đổi mới giáo dục, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của quận trong thời kỳ đổi mới.
3.2.6.2. Nội dung của giải pháp.
Đánh giá TTCM để không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ ; làm căn cứ tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bố nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyến, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với TTCM.
Đánh giá chính xác cán bộ là cơ sở vững chắc đế đào tạo và sử dụng hợp lý TTCM, tạo ra động lực để TTCM cống hiến sức lực, tâm trí hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đánh giá không đúng, không chính xác sẽ dẫn đến sử dụng một cách tuỳ tiện, làm mất đi động lực phấn đấu của từng cá nhân, có khi làm xáo trộn tâm lý của cả một tập thể, gây nên sức cản, trì trệ trong công việc. BỞI vậy việc đánh giá phải được xem xét thực hiện thống nhất trên nền tảng những quan điểm và phương pháp đúng đắn, khoa học và thường xuyên, lâu dài.
Trong thực tế hiện nay công tác đánh giá CBQL nói chung và đánh giá TTCM nói riêng ở nhiều cấp, nhiều nơi có lúc còn chủ quan, cảm tính, cục bộ, thiếu dân chủ làm cho một số người có đức, có tài bị bỏ quên, trong khi đó không ít kẻ cơ hội, thiếu tài nhưng “khôn khéo” lại được sử dụng, làm mất đoàn kết nội bộ, hạn chế hoặc gây tổn hại cho nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị.
5.2 6.3. Cách thực hiện giải pháp.
Đối với TTCM ở trường THCS, chúng tôi đã cụ thể hóa các tiêu chuẩn trong công tác đánh giá công chức như :
a) Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước .
b) Kết quả công tác.
c) Tinh thần kỷ luật.
d) Tinh thần phối hợp trong công tác.
e) Tính trung thực trong công tác.
- Tiêu chuẩn hàng đầu của TTCM phải có lập trường chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ GD&ĐT.
- Phải trung thực và giáo dục giáo viên, học sinh tính trung thực. Đặc biệt là trung thực trong thi cử, trong đánh giá xếp loại.
* về năng lực quản lý:
- Phải biết vận dụng đúng đắn đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước. Quyết đoán trong công việc, chủ động sáng tạo thực hiện nhiệm vụ của ngành Giáo dục, của nhà trường và các tổ chức có hiệu quả.
- Nắm bắt, dự báo tình hình, định ra chương trình kế hoạch công tác TCM cho phù họp với nhà trường trên cơ sở kế hoạch năm học của trường và bộ môn đề ra.
- Xây dựng, tổ chức bộ máy của TCM, tổ chức điều hành và kiểm tra quá trình thực hiện. Xây dựng nội bộ TCM đoàn kết, biết tổ chức và sử dụng các thành viên trong TCM làm việc đạt hiệu quả.
* về kiến thức, trình độ chuyên môn:
- Đạt trình độ chuyên môn ít nhất là CĐ Sư phạm trở lên, trình độ lý luận đạt trung cấp lý luận, đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý TCM, quản lý Nhà nước.
Bước 2: Hiệu trưởng nhà trường tổ chức cho Đảng viên, CB,GV trong nhà trường tham gia đánh giá TTCM bằng góp ý trực tiếp hoặc ghi phiếu nhận xét.
Bước3: Phân loại cán bộ theo các mức:
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có khả năng đảm nhận nhiệm vụ cao hơn;
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công;
+ Hoàn thành nhẹm vụ được phân công;
+ Không hoàn thành nhiệm vụ, cần có hướng đào tạo, miễn nhiệm, ...
Bước 4: Trao đổi với người được đánh giá một cách công khai, khách quan, dân chủ, kịp thời.
Bước5: Ghi chép văn bản, lưu giữ hồ sơ làm căn cứ để xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí sử dụng TTCM của trường, của quận. Báo cáo kết quả đánh giá lên phòng GD&ĐT.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện giải pháp:
- Trên cơ sở hướng dẫn của phòng Giáo dục và Đào tạo, trường THCS kiện toàn được bộ máy đội ngũ TTCM được trang bị đầy đủ các quy định trong Luật, lý luận và nghiệp vụ; đặc biệt là họ am hiểu thực sự các công tác quản lý của đội ngũ TTCM trường THCS, có một phấm chất và năng lực đồng thời bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.
- Trên cơ sở hướng dẫn đánh giá của sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT, trường thực hiện các tiêu chí đánh giá hoạt động đội ngũ CBQL giáo dục nói
Trong quá trình thực hiện, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, bởi trong thực tiễn của công tác quản lý, các giải pháp có tác động biện chứng lẫn nhau nhằm đạt kết quả là nâng cao chất lượng TTCM (xem sơ đồ). Đây là các giải pháp trực tiếp và là những giải pháp về tố chức. Ngoài ra có thể còn những giải pháp khác cần phối họp như: Xây dựng phong cách người quản lý, về công tác kiểm tra, về sự tự bồi dưỡng, rèn luyện của người TTCM, về thực hiện quy chế dân chủ ở trường học, về nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng,... Mối tương tác giữa các giải pháp trên có thể cụ thể hoá trong sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 2 : Các giải pháp nâng cao chất lượng TTCM trường THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
i) Các điều kiện nội lực:
Đẻ các giải pháp nêu trên phát huy được hiệu lực nhằm nâng cao chất lượng TTCM trường THCS ở quận Bình Thạnh, cần phải khai thác các điều kiện nội lực đó là: Yếu tố bản thân của TTCM; Mỗi cá nhân phải tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để hoàn thiện mình, tự đánh giá về mình, có ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực cho bản thân.
ii) Các điều kiện ngoại lực:
Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp từ thành phố đến quận, sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Phòng GD&ĐT, trường Bồi dưỡng giáo dục quận; Sự phối kết hợp các phòng ban của các phòng chuyên môn thuộc ƯBND quận, các tổ chức chính trị, xã hội; sự quan tâm của cấp uỷ, chi bộ các trường,....
3.3. ỉ. 3. Cần chú ỷ đến công tác cán bộ nữ.
Thời gian qua, đội ngũ nữ trí thức phát triển cả về số lượng và chất lượng. Trong các trường THCS của quận Bình Thạnh, tỷ lệ giáo viên nữ chiếm trên 70%. Cán bộ quản lý nữ chiếm hơn 45%. Vì vậy, khi đề cập đến việc nâng cao chất lượng công tác quản lý trường THCS phải đặc biệt chú trọng đến việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về quản lý đối với nữ giói.
Trong thời kỳ đối mới, thời kỳ’ CNH - HĐH đất nước hiện nay, để tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, phải bao gồm cả yếu tố bên ngoài (yếu tố khách quan) và sự nổ lực vươn lên của phụ nữ (yếu tố chủ quan). Vì vậy để nâng cao chất lượng TTCM nữ của các trường THCS ngoài những giải pháp đã nêu ở trên, theo chúng tôi cần thực hiện các giải pháp sau:
- Các văn bản pháp lý, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vê vân đề phụ nữ cân được các cấp, các ngành quan tâm nghiên cứu, áp dụng, quán triệt và thực hiện.
T
1 Thực hiện tốt việc quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng 71 (55%) 58 (45%) 0 50 (39%) 78 2
Đổi mới công tác đào tạo, bồi 60 68 0 40 88 3
Thực hiện chế độ chính sách đối 73 55 0 27 99 2 4
Tăng cường quản lý, nâng cao chất 54 72 2 37 89 3
5 Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá TTCM hàng năm
45 (35%) 83 (65%) 0 29 (22%) 97 2 (76%) (2%) 6
Xây dựng hệ thống các điều kiện đảm bảo cho làm việc, đặc biệt là
55 (43%) 73 (57%) 0 34 (27%) 94
- Chú trọng nâng cao kiến thức, trình độ và năng lực về mọi mặt cho TTCM nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ (đào tạo, bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, chính sách, về tiến độ khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tin học...).
- Quan tâm đến tạo việc làm tăng thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cán bộ nữ.
- Có chính sách ưu tiên đối với cán bộ nữ trong học tập, công tác, đề bạt, khen thưởng...
3.3.1.4. Cần chủ ý đến đặc điếm và truyền thong vãn hoá của địa phương
Cần chú ý đến đặc điểm truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời của mảnh đất và con người Bình Thạnh có lịch sử hơn 1300 năm, của mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, với nhiều di tích lịch sử, văn hóa ghi đậm những chiến công và phẩm cách của con người Bình Thạnh thông minh và giàu lòng yêu nước, cần cù, ham học, năng động sáng tạo. cần phải hiếu biết những truyền thống văn hoá ấy, đế góp phần nâng cao chất lượng CBQL trường học.