Bài mới: (SGK)

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 6 học kì I 15 16 (Trang 60 - 62)

II. Đặc điểm và chức năng của cỏc loại rể biến dạng

3. Bài mới: (SGK)

Hoạt động 1: Quan sỏt ghi lại những thụng tin về một số loại thõn biến dạng

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

- GV yờu cầu HS mang cỏc loại mẫu đĩ chuẩn bị để lờn tờ bỡa đặt lờn bàn. Treo tranh hỡnh 18.1, hướng dẫn HS quan sỏt và thảo luận cỏc nội dung sau:

+ Cỏc loại củ cỏc em đang quan sỏt chỳng cú đặc điểm gỡ chứng tỏ là thõn?

+ Hĩy nờu chức năng, hỡnh dạng, vị trớ của cỏc loại củ em đang quan sỏt?

+ So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc loại củ trờn? - GV kết luận: Giống nhau: + Cú chồi ngọn, chồi nỏch, lỏ -> là thõn + Phỡnh to, chứa chất dự trữ Khỏc nhau: + Củ dong, củ gừng: Hỡnh dạng giống rễ - HS đặt mẫu vật lờn bàn theo nhúm (4 em), kiểm tra lại cỏc loại củ trờn.

- Quan sỏt vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ, tiến hành thảo luận nhúm. Yờu cầu nờu được:

+ Cú chồi ngọn, chồi nỏch, lỏ -> là thõn + Kết quả phõn loại

+ Điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc loại củ

- HS cử đại diện nhúm trỡnh bày theo hỡnh vẽ và mẫu vật thật

- GV cho HS đọc phần  trong SGK - HS trả lời cỏc cõu hỏi phần hoạt động tiếp theo ở SGK

Vị trớ: dưới mặt đất -> Thõn rễ + Củ su hào: Hỡnh dạng to, trũn Vị trớ: trờn mặt đất -> Thõn củ + Củ khoai tõy: Hỡnh dạng to, trũn Vị trớ: dưới mặt đất -> Thõn củ

Tiểu kết 1: - Cú một số loại thõn biến dạng, làm chức năng dự trữ chất hữu cơ để

cõy dựng khi mọc chồi, ra hoa, tạo quả Củ su hào (trờn mặt đất) a) Thõn củ

Củ khoai tõy (dưới mặt đất)

b) Thõn rễ: Củ gừng, củ nghệ, củ riềng (dưới mặt đất)

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

- Tỡm hiểu thõn mọng nước: Thõn cõy xương rồng

- GV yờu cầu mang cành xương rồng để lờn bàn quan sỏt. Lấy que nhọn chọc vào thõn cõy -> nhận xột?

+ Thõn cõy xương rồng mọng nước cú tỏc dụng gỡ?

+ Sống trong điều kiện nào lỏ xương rồng biến đổi thành gai?

+ Kể tờn một số cõy mọng nước?

- HS quan sỏt đặc điểm bờn ngồi của thõn, gai, chồi ngọn

- Lấy que nhọn chọc vào thõn cõy xương rồng, nhận xột.

- Suy nghĩ trả lời cõu hỏi

- HS đọc phần  SGK

Tiểu kết 2:

c) Thõn mọng nước: làm chức năng dự trữ nước, thường sống nơi khụ hạn

- VD: Xương rồng, thuốc bỏng, trường sinh lỏ trũn...

Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thõn biến dạng:

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

- GV treo bảng phụ (bảng trang 59 ở SGK) lờn bảng, yờu cầu HS điền vào chỗ trống - GV nhận xột, ghi điểm

- HS độc lập làm việc, hồn thành bảng trang 59 vào vở bài tập

- 1 HS lờn điền vào bảng phụ, HS khỏc bổ sung.

Tiểu kết:

Tờn vật mẫu Đặc điểm của thõn biếndạng Chức năng đối với cõy biến dạngTờn thõn

dưỡng

Củ khoai tõy - Thõn củ nằm dưới mặt đất - Dự trữ chất dinh

dưỡng - Thõn củ Củ gừng - Thõn rễ nằm trong đất - Dự trữ chất dinh dưỡng - Thõn rễ Củ dong ta (Củ hồng tinh) - Thõn rễ nằm trong đất - Dự trữ chất dinh dưỡng - Thõn rễ

Xương rồng - Thõn mọng nước mọc trờnmặt đất - Dự trữ nước- Quang hợp - Thõn mọngnước

4. Củng cố - Kiểm tra, đỏnh giỏ:

- Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK. Gợi ý để HS thắc mắc: 1) Cõy chuối cú phải là thõn biếng dạng khụng? (thõn củ) 2) Kể tờn một số thõn cõy mọng nước?

3) Cõy hành, tỏi cú phải là thõn cõy biến dạng? (thõn hành) (Hoặc cho HS làm phiếu bài tập trang 76 SGV)

_____________________________

Ngày soạn: 28 / 11 /2015 Ngày giảng: 05 / 12 /2015

TIẾT 28: BIẾN DẠNG CỦA LÁ

I. Mục tiờu

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 6 học kì I 15 16 (Trang 60 - 62)