Cũng giống như các hình thức cấp tín dụng khác của tổ chức tín dụng, mỗi hình thức là một đối tượng riêng. Neu như đối tượng của cấp tín dụng dưới hình thức bao thanh toán là các khoản phải thu thương mại phát sinh từ các họp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ của bên bán hoặc bên mua, thì ở đây đối tượng của cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu chính là các công cụ chuyển nhượng và các loại giấy tờ có giá khác, mà người viết sẽ đề cập cụ thể sau đây từ quy định của pháp luật.
2.2.1.1. Công cụ chuyển nhương:
Là giấy tờ có giá ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm nhất định.71
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tổ chức tín dụng còn được quyền xem xét lựa chọn nhận chiết khấu đối với các giấy tờ có giá là các công cụ chuyển nhượng phát hành ở Việt Nam hoặc phát hành ở nước khác được chuyển nhượng ở Việt Nam bao gồm:72
1. Hoi phiếu đòi nợ 2. Hoi phiếu nhận nợ 3. Séc
Ngoài ra, giấy tờ cỏ giá được chiết khấu là các công cụ chuyển nhượng để được tổ chức tín dụng nhận chiết khấu phải thỏa mãn các điều kiện:73
1. Được phát hành hợp pháp;
2. Thuộc quyền thụ hưởng hợp pháp của khách hàng;
3. Trên công cụ chuyển nhượng không ghi cụm từ “Không được chuyển nhượng”, “Cấm chuyển nhượng”, “Không trả theo lệnh” hoặc cụm từ khác
có ỷ
nghĩa tương tự;
4. Còn thời hạn thanh toán.
74 Khoản 5, Điều 4, Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005.
75Khoản 9, Điều 4, Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005.
76 Khoản 8, Điều 4, Luật Các công cụ
chuyển nhượng năm 2005.
Đề tài: Hoạt động chiết khấu giấy tở có giá của tổ chức tín dụng
Điều kiện được phát hành hợp pháp của giấy tờ có giá là công cụ chuyển nhượng được hiểu là công cụ chuyển nhượng đó phải do những chủ thể được phép phát hành mới được quyền phát hành. Theo quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005, đối với hối phiếu đòi nợ và séc sẽ do người ký phát lập và phát hành74. Còn đối với hối phiếu nhận nợ sẽ do người phát hành lập và phát hành75.Đối tượng người ký phát, người phát hành ở đây bao gồm tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia vào quan hệ công cụ chuyển nhượng trên cơ sở các giao dịch về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, cho vay, thanh toán, tặng cho...trong đó bao gồm cả giao dịch chiết khấu với tổ chức tín dụng.
Yếu tố “Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng”, được hiếu khi một người có nhu cầu chiết khấu giấy tờ có giá là bất kỳ công cụ chuyển nhượng nào thì chính công cụ chuyển nhượng đó phải thuộc về quyền thụ hưởng của chính người đó.Theo quy định của pháp luật hiện hành, thì người thụ hưởng là người sở hữu công cụ chuyển nhượng với tư cách những đối tượng sau:76
- Người được nhận thanh toán số tiền ghi trên công cụ chuyển nhượng theo chỉ định của người ký phát, người phát hành;
- Người nhận chuyển nhượng công cụ chuyển nhượng theo các hình thức chuyển nhượng quy định tại luật này;
- Người cầm giữ công cụ chuyển nhượng có ghi trả cho người cầm giữ. Đối với điều kiện trên công cụ chuyển nhượng không ghi cụm từ “Không được chuyển nhượng”, “Cấm chuyển nhượng”, “Không trả theo lệnh” hoặc cụm từ khác có ý nghĩa tương tự. Như ở phần trước người viết đã có dịp đề cập, công cụ chuyển nhượng là những giấy tờ có giá ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán nên việc những giấy tờ có giá là các công cụ chuyển nhượng có ghi nhận các cụm từ trên thì sẽ không thể nào đem đi chiết khấu. Bởi lý do rất đơn giản, giả sử nếu được chiết khấu thì bên thụ hưởng (tổ chức tín dụng nhận chiết khấu) sẽ phải gánh chịu rủi ro do không được bên có nghĩa vụ thanh toán đối với công cụ chuyến nhượng được chiết khấu thanh toán khi đáo hạn. Nên việc quy định điều kiện này của công cụ chuyển nhượng khi tham gia chiết khấu là nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi của bên nhận chiết khấu công cụ chuyển nhượng đó.
11 Khoản 8, Điều 6, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010.
78 Điều 5, Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng, ban hành kèm theo Quyết
định số 1325/2004/QĐ - NHNN, ngày 15/10/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. 79 Điều 92, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
80 Điều 6, Quy chế chiết khấu, tái
chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức
tín dụng đói với khách
hàng, ban hành kèm theo Quyết
định số 1325/2004/QĐ -
NHNN, ngày 15/10/2004 của
Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước.
Đề tài: Hoạt động chiết khấu giấy tở có giá của tổ chức tín dụng
Cũng tương tự như điều kiện trên, yếu tố còn thời hạn thanh toán của công cụ chuyển nhượng được chiết khấu là nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi của bên nhận chiết khấu khi công cụ chuyển nhượng đó đến hạn thanh toán.
2.2.I.2. Các loại giấy tờ có giá khác.
Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác.77
Đối tượng chiết khấu là các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán. Theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng chiết khấu bao gồm:78
1. Các giấy tờ có giá của tổ chức tin dụng phát hành theo quy định của Luật Các to chức tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2. Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3. Cấc loại trái phiếu được phát hành theo quy định của Chỉnh phủ và
hướng dẫn của Bộ Tài chính bao gồm: Tín phiếu kho bạc; Trải phiếu kho bạc;
Trái phiầi công trình Trung ương; Trái phiếu đầu tư; Trái phiếu ngoại tệ; Công
trái xây dựng Tẻ quốc; Trải phiếu được Chinh phủ bảo lãnh; Trái phiếu chỉnh
quyền địa phương.
4. Các tín phiấỉ, kỳ phiấỉ, trái phiấỉ do to chức khác phát hành và được chiết khẩu, tái chiết khẩu theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, các giấy tờ có giá được tổ chức tín dụng phát hành gồm: chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu (trừ trái phiếu chuyển đổi) để được huy động vốn.79
Sự đa dạng của giấy tờ có giá được tham gia chiết khấu là vậy, tuy nhiên bên cạnh đỏ để đảm bảo khả năng thu hồi vốn của tổ chức tín dụng, pháp luật quy định giấy tờ có giá được chiết khấu (không phải công cụ chuyển nhượng) phải thỏa mãn các điều kiện.80
1. Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng; 2. Chưa đến hạn thanh toán;
81 Điều 132, Bộ Luật Dân sự năm 2005.
Đề tài: Hoạt động chiết khấu giấy tở có giá của tổ chức tín dụng
3. Được phép giao dịch (mua bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh và các giao dịch họp pháp khác);
4. Được thanh toán theo quy định của to chức phát hành.
Yếu tố quyền sở hữu hợp pháp được hiểu là việc giấy tờ có giá mà khách hàng có được có thể được hình thành trên cơ sở mua bán hoặc tặng cho. Khách hàng là chủ sở hữu của giấy tờ có giá được chiết khấu, đòi hỏi phải có trong tay ba quyền năng cơ bản của quyền sở hữu gồm chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Giấy tờ có giá là đối tượng của hợp đồng được thiết lập giữa các bên khi tham gia vào giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá, nên nếu giấy tờ có giá không phù hợp với quy định của pháp luật (không thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng ), sẽ dẫn đến hậu quả là hợp đồng chiết khấu bị vô hiệu81. Nên việc quy định điều này đối với giấy tờ có giá khi tham gia chiết khấu là hoàn toàn hợp lý, nhằm bảo đảm quyền lợi của các bên trong giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá và đặc biệt là góp phàn bảo vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng (bên nhận chiết khấu), khi giấy tờ có giá đến hạn thanh toán.
Điều kiện chưa đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá, được hiểu là giấy tờ có giá đó chưa được thanh toán bởi tổ chức phát hành giấy tờ có giá. Chính điều kiện này là yếu tố để xác định tính giá trị của giấy tờ có giá khi tham gia chiết khấu, bởi lẽ nếu giấy tờ có giá không còn giá trị (đã được thanh toán) thì sẽ không thể tham gia vào bất kỳ giao dịch nào chứ không riêng gì chiết khấu. Đây cũng là cơ sở để góp phần bảo vệ quyền lợi của bên nhận chiết khấu khi giấy tờ có giá đến hạn thanh toán.
Giấy tờ cỏ giá phải được phép giao dịch, bởi vì chính các giao dịch về mua bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh...mới đảm bảo cho tính thanh khoản, vốn là thuộc tính cơ bản của giấy tờ có giá. Hơn nữa, trước khi có được giấy tờ có giá để đem đi chiết khấu tại các tổ chức tín dụng, khách hàng phải trải qua ít nhất là một trong các giao dịch trên mới có được giấy tờ có giá. Cũng chính điều kiện được phép giao dịch của giấy tờ có giá sẽ giúp cho tổ chức tín dụng (bên nhận chiết khấu) có thế dễ dàng thu hồi vốn thông qua hình thức tái chiết khấu mà không cần phải đợi đến hạn thanh toán từ tổ chức phát hành giấy tờ có giá được chiết khấu.
Giấy tờ có giá phải được thanh toán theo quy định của tổ chức phát hành. Điều kiện này có thể được xác định thông qua sự chấp nhận bằng chữ ký của đại
82 Khoản l,Điều 8, Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành kèm theo Quyết định
số 63/2006/QĐ - NHNN, ngày
29/12/2006 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước.
Đề tài: Hoạt động chiết khấu giấy tở có giá của tổ chức tín dụng
diện tố chức phát hành giấy tờ có giá, trước khi giấy tờ có giá được đem đi chiết khấu tại tổ chức tín dụng.
Từ những quy định của pháp luật có thể thấy đối tượng giấy tờ có giá được tham gia vào hoạt động chiết khấu là rất đa dạng. Qua đó phần nào thấy được sự hấp dẫn của nghiệp vụ này trên thị trường tài chính.
Tóm lại, một đối tượng khi muốn tham gia vào hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá, ngoài việc thỏa mãn những điều kiện nhất định về chủ thể do pháp luật quy định, thì điều kiện về giấy tờ có giá tham gia chiết khấu cũng không thể thiếu. Quy định của pháp luật về điều kiện giấy tờ có giá được tham gia chiết khấu là nhằm để phân biệt chiết khấu với các giao dịch mua bán giấy tờ có giá khác trong dân sự thông thường. Ngoài ra còn góp phần bảo vệ quyền lợi của các bên khi tham gia chiết khấu và đặc biệt là quyền lợi của bên nhận chiết khấu, cũng như góp phần đưa công tác quản lý của các cơ quan chức năng đối với giấy tờ có giá được tham gia vào hoạt động này trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn.
2.2.2. Quy định pháp luật về phương thức giao dịch chiết khấu giấy tờcó giá. có giá.
Phương thức giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá là những phương pháp, cách thức thực hiện mua bán giấy tờ có giá giữa các bên nhằm đạt được lợi ích của mình. Mỗi phương thức giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá phản ánh những nội dung thỏa thuận khác nhau về bản chất pháp lý đều là họp đồng mua bán các giấy tờ có giá. Hay nói cách khác, mỗi phương thức chiết khấu giấy tờ có giá là một kiểu giao dịch mua bán giấy tờ có giá giữa tổ chức tín dụng với khách hàng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các bên tham gia chiết khấu được quyền lựa chọn các phương thức chiết khấu sau đây:
2.2.2.I. Phương thức chiết khấu toàn bộ thòi hạn còn lại của giấy tờ có
giá -
chiết khấu vĩnh viễn.
Đối với giấy tờ có giá là công cụ chuyển nhượng thì đây là phương thức chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng.82
Hay đối với các loại giấy tờ có giá khác, chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá là phương thức mua hẳn giấy tờ có giá theo chiết khấu và khách hàng chuyển giao ngay quyền sở hữu giấy tờ có giá đó cho tổ chức tín dụng. Khi
83 Khoản l,Điều 8, Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đói với khách hàng, ban hành kèm theo Quyết định số 1325/2004/QĐ - NHNN, ngày 15/10/2004 của
Thống đốc Nệân hàng Nhà nước.
84 Khoản 2,Điều 8, Quy chế chiết
khấu, tái chiết khấu công cụ
chuyển nhượng của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng, ban
hành kèm theo Quyết định số
63/2006/QĐ - NHNN, ngày
29/12/2006 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước
85Khoản 2,Điều 8, Quy chế chiết khấu, tái
chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức
tín dụng đói với
khách hàng, ban hành kèm theo
Quyết định số 1325/2004/QĐ -
NHNN, ngày 15/10/2004 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Đề tài: Hoạt động chiết khấu giấy tở có giá của tổ chức tín dụng
giấy tờ có giá đó đến hạn thanh toán, tổ chức tín dụng xuất trình giấy tờ có giá để thanh toán với tổ chức phát hành.83
Từ những quy định của pháp luật có thể thấy đây là phương thức mà tổ chức tín dụng (bên nhận chiết khấu) thỏa thuận mua đứt giấy tờ có giá của khách hàng (bên chiết khấu) và có sự xác lập ngay quyền sở hữu của mình đối với giấy tờ có giá đã chấp nhận chiết khấu và được khách hàng chuyển giao ngay giấy tờ có giá theo phương thức luật định.
Đen hạn thanh toán của giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng xuất trình trước tổ chức phát hành giấy tờ có giá được chiết khấu để yêu cầu thanh toán. Trong trường họp tổ chức túi dụng không được thanh toán bởi người mắc nợ theo giấy tờ có giá được chiết khấu khi đến hạn thanh toán thì tổ chức tín dụng có thể thực hiện quyền truy đòi đối với khách hàng hay khiếu nại, khởi kiện, phạt vi phạm đối với các chủ thể có liên quan sẽ được thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
2.2.2.I. Phương thức chiết khấu có thời hạn.
Đối với công cụ chuyến nhượng, chiết khấu có thời hạn là khi hết thời hạn chiết khấu mà khách hàng không thực hiện việc mua lại công cụ chuyển nhượng, thì tổ chức tín dụng có quyền xuất trình công cụ chuyển nhượng để thanh toán theo quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng.84
Hay đối với các loại giấy tờ có giá khác, chiết khấu có thời hạn là phương thức các tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá theo thời hạn và giá chiết khấu, đồng thời kèm theo cam kết của khách hàng về việc mua lại giấy tờ có giá đó vào ngày đến hạn chiết khấu.85
Qua quy định của pháp luật có thể thấy đây là phương thức mà tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận mua giấy tờ có giá nhưng có cam kết điều khoản mua lại sau một thời hạn nhất định, kể từ ngày chuyển giao giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng. Thời hạn này do các bên thỏa thuận nhưng không quá thời hạn thanh toán còn lại của giấy tờ có giá được chiết khấu.
Đề tài: Hoạt động chiết khấu giấy tở có giá của tổ chức tín dụng
Thực tiễn cho thấy đây là phương thức thường được áp dụng khi khách