Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên thế giới

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam thông qua internet (Trang 28)

1.6.1. Phát triển ngân hàng bán lẻ là xu thế tất yếu

Khủng hoảng tài chính và sự sụp đổ liên tiếp của các ngân hàng đầu tư lớn vừa qua đã khiến cả các ngân hàng lớn trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng phải nhìn lại chiến lược phát triển. Nhiều ngân hàng giờ đây đang chú ý nhiều hơn đến phân khúc tín dụng bán lẻ. Hơn nữa, cơng nghệ đang thay đổi rất nhanh chĩng. Internet và điện thoại di động đang khuyến khích người tiêu dùng tương tác với ngân hàng theo những phương thức mới. Hoạt động bán lẻ sẽ là phần sơi động nhất của ngân hàng trong những năm tới. (Theo Báo cáo đặc biệt “Hoạt động ngân hàng quốc tế” của The Economist). Hãng tư vấn McKinsey cho rằng hoạt động này chiếm nữa doanh thu hàng năm của các ngân hàng trên thế giới, đạt 3.4 nghìn tỷ USD năm 2010. Xếp hạng của một loạt các ngân hàng lớn nhất trên thế giới theo lợi nhuận trên cổ phiếu cĩ tương quan chặt chẽ với tỷ lệ doanh thu từ hoạt động ngân hàng bán lẻ của họ chứ khơng phải từ hoạt động ngân hàng đầu tư.

Biu đồ 1.1: Doanh thu t hot động bán l ca các ngân hàng thế gii

Nguồn: the Economist-Báo cáo đặc biệt “hoạt động ngân hàng quốc tế”

Tại Việt Nam, hiện nay, các NHTM ở Việt Nam đều hướng tới phát triển dịch vụ ngân hàng, đây là hướng đi hồn tồn đúng đắn, bởi lẽ:

- Cạnh tranh về dịch vụ tài chính ngày càng mạnh và khốc liệt tại Việt Nam. - Ngày càng cĩ nhiều tổ chức phi tài chính tham gia vào lĩnh vực này.

- Đây là một trận tuyến mới cịn bỏ ngỏ ở một đất nước đơng dân, cĩ tiềm năng phát triển cao trong những năm tới, tiêu dùng dân cư cĩ tiềm năng tăng trưởng cao.

Theo Thống kê từ Tập đồn Dữ liệu quốc tế IDG, tiêu dùng Việt Nam đạt mức 78,2 tỉ USD trong năm 2011, tăng 65,7% so với năm 2010. Trong đĩ, 5,3 tỉ USD là cho việc mua sắm các mặt hàng cao cấp, 6,35 tỉ USD mua sắm tiêu dùng thơng thường, đầu tư 25,8 tỉ USD và chi tiêu cho nhà cửa là 30,75 tỉ USD. Tuy nhiên, giao dịch qua ngân hàng vẫn ở mức rất khiêm tốn. Giao dịch qua thẻ ghi nợ trong năm 2011 đạt 35 triệu USD, tăng 20%, thậm chí cịn thấp hơn mức tăng của năm trước là 32%. Năm 2011, giao dịch thẻ tín dụng qua hệ thống POS và ATM của 11 ngân

hàng trong n ớc (khơng bao gồm năm trước. Giao dịch qua thẻ gh

Biu đồ 1.2: T l gi

-Tỷ lệ giao dịch tiền mặt ở Vi người dân chủ yếu sử dụng tiền Đây là một cơ hội thuận lợi để quan trọng, đặt tiền đề cho việc tảng ứng dụng CNTT và TMĐT

1.6.2. Xu hướng phát triển ngâ Qua nghiên cứu của Cơng ty Qua nghiên cứu của Cơng ty hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng hàng trực tuyến giữ vai trị là 2 90% khách hàng ở tất cả các khu

Khảo sát của ComScore thự ngân hàng trực tuyến trong tổng trên thế giới (xem biểu đồ dưới)

24% 26% 24% 11% 0% 20% Ấn ộ Việt Nam Thái Lan Philipines Indonesia Malaysia Trung … Hàn Quốc Anh Mỹ Canada

ao gồm Agribank) đạt 633 triệu USD, tăng chỉ 25% thẻ ghi nợ trong năm 2011 đạt 35 triệu USD, tăng 20

l giao dch tin mt trong dân cư năm 2011

Nguồn: Mastercard Advisors

mặt ở Việt Nam chiếm 99% về số lượng và 84% về g ng tiền mặt để thanh tốn khi mua sắm hàng hĩa d n lợi để phát triển thị trường thẻ thanh tốn là mấu

ho việc triển khai các dịch vụ thanh tốn hiện đại trê TMĐT.

ển ngân hàng bán lẻ trên thế giới

ơng ty Capgemini, 2012 tiến hành điều tra 18,000 n hàng bán lẻ tại 35 quốc gia cho thấy chi nhánh và

2 kênh phân phối quan trọng nhất với xấp xỉ 70 ác khu vực ưa thích sử dụng.

re thực hiện tháng 2/2012 về tỷ lệ người sử dụng d g tổng số người sử dụng dịch vụ Internet tại một số

ới) 99% 99% 98% 97% 96% 83% 79% 70% 61% 37% 24% 89% 84% 81% 77% 74% 40% 48% 26% 32% 24% 40% 60% 80% 100% 120% Theo giá trị ỉ 25% so với , tăng 20%. ề giá trị, hĩa dịch vụ. là mấu chốt n đại trên nền 000 khách ánh và ngân 70% đến ụng dịch vụ một số nước

Biu đồ 1.3: T l truy cp ngân hàng đin t trong tng s người s dng Internet

Nguồn: ComSorce, 2012

Khảo sát của Bank Innovation Monitor, chỉ khoảng 3.8% số người Mỹ ở độ tuổi trưởng thành khơng biết về dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Trung bình, người Mỹ vào các cổng ngân hàng trực tuyến 3 lần/tuần và thực sự rất “ưa thích” dịch vụ này.

Nghiên cứu của Foresee Online Banking,2011 cĩ đến 55% khách hàng tại các ngân hàng của Mỹ tỏ ra ưa thích kênh trực tuyến hơn so với tỷ lệ 28% đối với mạng lưới chi nhánh.

Qua các nghiên cứu cho thấy rõ ràng kênh thanh tốn trực tuyến đang và sẽ là kênh chiếm vị ưu thế trong phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .Chủ yếu xuất phát từ sự thay đổi hành vi của “thế hệ khách hàng kỹ thuật số” dựa trên các lợi ích khác biệt:

- Kênh thanh tốn cá nhân phổ biến nhất.

- Cĩ mặt mọi nơi, mọi lúc (internet, các mạng xã hội,…). - Tốc độ cập nhật thơng tin và ra quyết định “tức thì”.

C hội cho ngành ngân hàng bán lẻ tiếp tục phát triển:

KT LUN CHƯƠNG I

Qua những nghiên cứu tổng quan về NHBL cũng như hoạt động NHBL trên thế giới cho thấy rằng phát triển hoạt động dịch vụ NHBL là một bước đi đúng đắn và cần thiết của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.

Chương I của luận văn trình bày một số khái niệm về dịch vụ NHBL và đề cập đến tính cần thiết của việc phát triển dịch vụ NHBL thơng qua vai trị của dịch vụ NHBL đối với nền kinh tế - xã hội, đối với NHTM và đối với khách hàng, đồng thời khái quát vai trị của Internet trong phát triển hoạt động dịch vụ NHBL. Tuy nhiên, để ứng dụng Internet thành cơng trong hoạt động dịch vụ NHBL cần phải hội đủ điều kiện về kinh tế, khoa học kỹ thuật và con người. Do đĩ, chương II sẽ tiếp tục nghiên cứu về thực trạng ứng dụng Internet trong phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam để cĩ thể đưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện hiện tại.

Cơ hội cho ngành ngân hàng bán lẻ tiếp

tục phát triển

Xu hướng điện tử hĩa các phương tiện thanh tốn bằng giấy dựa trên cơ sở bùng nổ

TMĐT

Tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển và bùng nổ các kênh thanh tốn mới như e-commerce, mobile-commerce

Kinh tế tồn cầu phục hồi + tăng cường giao lưu/giao thương quốc tế → thanh tốn thẻ phát triển

Sự phát triển cơng nghệ

thơng tin và các thiết bị

số-> cơ sở hạ tầng cho phát triển các dịch vụ số

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THƠNG QUA INTERNET

2.1 Ứng dụng Internet trong phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam Nam

2.1.1 Sự phát triển Thương mại điện tử và Internet- Cơ sở tiền đề2.1.1.1 Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam 2.1.1.1 Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam

Ngày 19/11/1997 là ngày đầu tiên Việt Nam hịa vào mạng Internet tồn cầu, mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ của Internet tại Việt Nam. Tính tới hết Quý III/2012, Internet Việt Nam cĩ 31.196.878 người sử dụng, chiếm tỉ lệ 35,49 % dân số. Việt Nam đứng thứ 18/20 quốc gia cĩ số người dùng Internet lớn nhất thế giới, đứng thứ 8 khu vực Châu Á và đứng vị trí thứ 3 ở khu vực Đơng Nam Á. So với năm 2000, số lượng người dùng Internet Việt Nam đã tăng khoảng hơn 15 lần. (Theo số liệu thống kê của VNNIC, tập hợp từ các số liệu báo cáo của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet.)

Biu đồ 2.1: S lượng người s dng Internet qua các năm

Internet là cơng cụ hữu ích để người sử dụng tìm kiếm thơng tin, giải trí, học tập, kết nối bạn bè và cơng việc (chiếm tỷ lệ rất cao) (Biểu đồ 2.2) song tỷ lệ người sử dụng cĩ mục đích truy cập Internet liên quan đến TMĐT cịn rất thấp. Chỉ cĩ 18% hộ gia đình cĩ mục đích liên quan đến mua bán hàng qua mạng và 4% để sử dụng dịch vụ thanh tốn và ngân hàng trực tuyến khi truy cập Internet.

Biu đồ 2.2: Mc đích truy cp Internet ca người tiêu dùng

Nguồn: Báo cáo TMĐT 2010

Với tỷ lệ gần 40% người dân sử dụng Internet thường xuyên, 16 triệu thuê bao điện thoại cố định và khoảng 120 triệu thuê bao di động, Việt Nam vẫn đang được xem là thị trường cĩ tiềm năng lớn cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính cơng nghệ cao. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các ngân hàng khi người dùng ngày càng đặt nhiều kỳ vọng hơn vào chất lượng dịch vụ (Asean Banker Forum, 2012)

Trong khi đĩ, Báo cáo Tài nguyên Internet của Trung tâm Internet Việt Nam 2012, số lượng website của ngân hàng chiếm 15% tổng số các tên miền đăng ký. Đây là một tỷ lệ khá cao, cho thấy hầu hết các ngân hàng đều đầu tư xây dựng cho mình một website hồn chỉnh trong nỗ lực đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng

cao hiệu quả quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro, gia tăng các tính năng cho sản phẩm dịch vụ thơng qua các phương thức thanh tốn tiện lợi, kênh dịch vụ đa dạng, hiện đại...

Biu đồ 2.3: Phân loi thành viên các tên min

Nguồn:http://www.thongkeinternet.vn

2.1.1.2 Ho t động thương mại điện tử tại Việt Nam

Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, các hình thức mua bán hàng hĩa và dịch vụ qua Internet đã dần trở nên quen thuộc với một bộ phận người tiêu dùng, đặc biệt là giới nhân viên văn phịng, sinh viên tại các đơ thị lớn.

Trên thực tế, theo số liệu từ Bộ Thương mại, nguồn thu từ TMĐT của Việt Nam đạt gần 2 tỷ USD, tương đương 2,5% GDP, và được dự báo lên con số 6 tỷ USD vào năm 2015. Và ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử đã ra đời với nhiều mơ hình dịch vụ đa dạng và phong phú. Trong đĩ, nổi trội nhất và thu hút được nhiều người tham gia nhất vẫn là các dịch vụ mua sắm trực tuyến. Tại Việt Nam, vài năm trở lại đây cũng xuất hiện nhiều các kênh mua sắm trực tuyến với nhiều mơ hình hoạt động khác nhau như 5giay, muare, enbac, rongbay, muachung, hotdeal...

H n 1/3 người sử dụng Internet tại Việt Nam truy cập các trang bán hàng hoặc đấu giá trực tuyến; hơn 1/2 người dùng Internet tại Việt nam tin rằng mùa hàng trực tuyến giúp cho họ tiếp cận với các danh mục sản phẩm đa dạng và phong phú hơn (Báo cáo “Trực tuyến và xu hướng sắp tới: Tác động của Internet đối với các quốc gia đang lên” Cơng ty tư vấn và quản lý tồn cầu McKinsey&Company). Ở gĩc độ nhìn nhận của ngưịi tiêu dùng, theo kết quả “Nghiên cứu giám sát người tiêu dùng với thương mại điện tử năm 2012” do Visa thực hiện vừa cơng bố cho thấy, cĩ 98% người tham gia nghiên cứu tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ trên mạng trong vịng 12 tháng qua. Trong đĩ, 71% đã mua hàng trực tuyến và 90% đối tượng khảo sát cho biết họ sẽ tiếp tục sử dụng cách mua bán này trong tương lai. Điều này cho thấy người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng mua sắm online và tin tưỏng hơn vào biện phát bảo mật trực tuyến của các website.

Hình thức mua bán qua Internet phổ biến nhất hiện nay là mua bán hàng hĩa và dịch vụ qua các website TMĐT. Đi đầu là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hàng khơng, du lịch, siêu thị bán hàng tổng hợp (đồ điện tử, điện thoại di động, máy tính, sách, tour du lịch, phịng khách sạn, nước hoa, hoa tươi…). Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho sinh hoạt của các hộ gia đình như điện, nước, viễn thơng cũng đã triển khai thu phí dịch vụ qua Internet. Phương thức thanh tốn được các doanh nghiệp thực hiện rất linh hoạt, đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người mua từ thanh tốn trực tuyến (…), chuyển khoản sau khi đặt hàng cho đến thanh tốn khi nhận hàng.

Sự phát triển của hoạt động TMĐT cùng với thĩi quen sử dụng Internet của người dân đã tạo dựng một thị trường phân phối các sản phẩm hàng hĩa dịch vụ rất tiềm năng. Cũng như nhiều cơng ty cung cấp các dịch vụ trung gian thanh tốn ứng dụng thanh tốn điện tử, ngân hàng đã bước chân vào thị trường hấp dẫn này.

2.1.2 Tình hình ng d ng Internet trong phát tri n d ch v ngân hàng t i Việt Nam

Sự thâm nhập mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng vào ngành tài chính ngân hàng đã tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới với hàm lượng cơng

nghệ cao, trong đĩ cĩ dịch vụ ngân hàng điện tử. Dịch vụ ngân hàng điện tử hiểu theo nghĩa rộng hơn đây là sự kết hợp giữa một số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với cơng nghệ thơng tin và điện tử viễn thơng. E-Banking là một dạng của thương mại điện tử (electronic commerce hay e-commerce) ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Đây là một loại hình dịch vụ ngân hàng đã được hình thành và phát triển ở một số nước trên thế giới từ năm 1995, cịn ở Việt Nam dịch vụ này mới xuất hiện một vài năm gần đây tại một số NHTM. Tuy mới xuất hiện, nhưng dịch vụ ngân hàng điện tử đã gây được sự chú ý lớn của các NHTM, cũng như của khách hàng do tính tiện dụng, nhanh chĩng, khả năng phục vụ mọi lúc, mọi nơi vơ cùng thuận tiện của nĩ.

Bên cạnh sự phát triển nhanh của thị trường thẻ và các phương thức thanh tốn ứng dụng thẻ, trong vài năm trở lại đây, nhiều dịch vụ thanh tốn mới, hiện đại khác trên cơ sở ứng dụng internet được nhiều ngân hàng tại Việt Nam cung cấp như Internet Banking, Mobile Banking, … đã xuất hiện và đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.

+ Internet Banking

Nếu năm 2004, mới chỉ cĩ 3 ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến, thì đến năm 2007 con số này lên đến 18 ngân hàng và cho đến thời điểm cuối năm 2011 cĩ tới 45 ngân hàng cung cấp dịch vụ Internet Banking, chiếm 90% trong tổng số 50 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam (Báo cáo TMĐT 2011). Khơng chỉ gia tăng về số lượng ngân hàng cung cấp, các tiện ích với hỗ trợ từ sự phát triển của cơng nghệ và đường truyền Internet đã được cải thiện rõ rệt. Với dịch vụ ngân hàng trực tuyến hiện nay, khách hàng ngồi truy cập thơng tin tài khoản, xem số dư, tra cứu tài khoản theo thời gian, thơng tin các loại thẻ một cách thuận tiện, nhanh chĩng, cịn cĩ thể thực hiện những dịch vụ mua bán hàng qua mạng, thanh tốn phí của nhiều cơng ty dịch vụ bằng hệ thống thanh tốn trực tuyến. Đặc biệt là dịch vụ chuyển mạch tài chính, tạo liên kết trong hệ thống giữa các ngân hàng Việt Nam và các tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card, Amex…

Biu đồ: 2.4 S lượng ngân hàng cung cp Internet Banking qua các năm

Nguồn: Báo cáo TMĐT,2011

+ Mobile Banking

Theo các số liệu được trích từ "Báo cáo về người sử dụng các phương tiện truyền thơng trực tuyến tại khu vực Đơng Nam Á" của Nielsen năm 2011 cho thấy chỉ cĩ 2 trong số 5 người dùng Internet ở Việt Nam (tương đương tỷ lệ 41%) truy cập

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam thông qua internet (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)