Phỏc đồ điều trị cho bệnh nhõn tiền sử sảy thai liờn tiếp khụng rừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hội chứng kháng Phospholipid ở bệnh nhân có tiền sử sảy thai liên tiếp đến 12 tuần (FULL TEXT) (Trang 58 - 68)

nguyờn nhõn

Khỏng sinh loại β lactamin.

Cỏc thuốc nội tiết progestin, hCG. Cỏc thuốc giảm co.

Bệnh nhõn cũng được theo dừi và khỏm tại khoa Khỏm Bệnh bệnh viện Phụ Sản Trung ương 1 thỏng/ lần.

2.2.7. Cỏc yếu t kho sỏt trong nghiờn cu

Với mục tiờu 1:

- Tuổi bệnh nhõn: phõn chia nhúm tuổi theo tổ chức Y tế Thế giới, chia thành 4 nhúm chớnh: ≤ 19; 20 - 29; 30 - 39; ≥40 tuổi.

- Tiền sử sản khoa: PARA; tiền sử sảy bao gồm thời điểm sảy thai, số

phospholipid bao gồm thai chậm phỏt triển, thai lưu, tiền sản giật, thiểu ối, tắc mạch sau đẻ.

- Tiền sử cú cỏc yếu tố khởi động hội chứng khỏng phospholipid: hỳt thuốc, nằm lõu do phẫu thuật, cỏc tỡnh trạng tắc mạch đó cú, tăng cholesteron mỏu, tăng huyết ỏp, dựng thuốc trỏnh thai.

- Tiền sử sử dụng thuốc trước khi cú thai, trong khi cú thai lần này: đặc biệt những thuốc như: phenothiazines, phenytoin, hydralazine, procainamid, quinidine, quinine, dilantin, amoxicillin, chlorothiazide, thuốc trỏnh thai

đường uống, propranolol.

- Dấu hiệu viờm nhiễm sinh dục: Ra khớ hư vàng xanh cú mựi hụi hoặc quan sỏt thấy cổ tử cung viờm, lộ tuyến hoặc kết quả soi tươi hoặc cấy dịch õm đạo cú kết quả bất thường.

- Kết quả siờu õm thai

- Làm xột nghiệm tỡm đồng thời khỏng thể lupus anticoagulant và định lượng IgG, IgM của khỏng thể khỏng cardiolipin cho tất cả bệnh nhõn [42], [43]. Sau 12 tuần, cỏc bệnh nhõn cú loại khỏng thể dương tớnh sẽđược thử lần 2.

Với mục tiờu 2:

- Thai phỏt triển hay khụng phỏt triển ở cuối quý I. - Thai sinh ra cú sống hay khụng.

- Tuổi thai khi sinh ra, cõn nặng, chỉ số Apgar. - Thời gian điều trị tớnh theo tuần.

- Biểu hiện xuất huyết dưới da hoặc ra huyết õm đạo, xuất huyết vị trớ khỏc. - Biểu hiện đau thượng vịợ hơi ợ chua.

- Xột nghiệm đụng mỏu cơ bản: Prothrombin, Fibrinogen, APTT 1 tuần/ lần trong 4 tuần đầu, sau đú 1 thỏng/lần đến khi kết thỳc điều trị.

- Xột nghiệm cụng thức mỏu: số lượng tiểu cầu 1 tuần/ lần trong 4tuaanf

đầu và 1 thỏng /lần sau đú.

- Thời điểm xuất hiện cỏc rối loạn xột nghiệm.

- Thời điểm xuất hiện cỏc dấu hiệu xuất huyết bất thường hay viờm loột dạ dày.

- Cỏc biến chứng của quý III: thai chậm phỏt triển, thiểu ối, sinh non, tiền sản giật….

Ngoài ra cũn cú cỏc thăm dũ để xỏc định nguyờn nhõn sảy thai liờn tiếp như:

- Xột nghiệm nhiễm sắc đồ cho vợ và chồng [42]. - Xột nghiệm HIV, HbsAg, TPHA.

- Siờu õm đầu dũ õm đạo khi bệnh nhõn cú thai xỏc định cỏc bất thường tử cung.

2.2.8. X lý s liu

Dựa theo 2 mục tiờu của nghiờn cứu.

- Phõn tớch đặc điểm về tuổi và tiền sử sản khoa của bệnh nhõn sảy thai liờn tiếp. So sỏnh đặc điểm giữa 2 nhúm sảy thai liờn tiếp mắc hội chứng khỏng phospholipid và sảy thai liờn tiếp khụng mắc hội chứng khỏng phospholipid để phõn tớch cỏc đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sỏnh nhúm dương tớnh 2 lần với nhúm dương tớnh 1 lần và với nhúm õm tớnh để tỡm ra cỏc đặc điểm của khỏng thể khỏng phospholipid ở bệnh nhõn sảy thai liờn tiếp.

- Đỏnh giỏ kết quả điều trị bằng aspirin liều thấp phối hợp với heparin trọng lượng phõn tử thấp của nhúm dương tớnh 2 lần. Mụ tả cỏc biến chứng,

tỏc dụng phụ khi sử dụng cỏc thuốc chống đụng, phõn tớch cỏc biến chứng muộn của thai kỳ liờn quan đến hội chứng khỏng phospholipid ở 3 nhúm dương tớnh 2 lần, dương tớnh 1 lần và õm tớnh.

Phần mềm sử lý số liệu: Cỏc dữ liệu thu thập từ nghiờn cứu được nhập vào chương trỡnh Excel, sau đú được chuyển thành dữ liệu phõn tớch trờn phần mềm SAS version 8.02 (SAS Institute, Cary, NC, 2003).

Cỏc biến số được thống kờ ở dạng: trung bỡnh (mean), độ lệch chuẩn (SD) và khoảng giỏ trị. Cỏc kết quả được so sỏnh bằng Student test, Chi bỡnh phương test, ANOVA test. Tớnh toỏn tỷ số OR và khoảng tin cậy 95% (confidence interval) của cỏc yếu tố nguy cơ và hội chứng khỏng phospholipid. Hồi quy logistic đơn biến và đa biến được sử dụng để loại bỏ

tỏc động tương hỗ và tỏc động gõy nhiễu của cỏc biến số. Kết quả được bỏo cỏo theo tỷ số nguy cơ hiệu chỉnh (RR adjusted) và khoảng tin cậy 95%.

2.3. Đạo đức nghiờn cứu

Theo tiờu chuẩn chẩn đoỏn mới nhất về hội chứng khỏng phospholipid, yờu cầu xột nghiệm khỏng thể khỏng phospholipid phải dương tớnh 2 lần cỏch nhau ớt nhất 12 tuần. Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam, cỏc bệnh nhõn cú tiền sử sảy thai liờn tiếp hầu như khụng được làm xột nghiệm tỡm khỏng thể

khỏng phospholipid trước khi mang thai lần tiếp theo.

Nờn trong nghiờn cứu này để đảm bảo quyền lợi được điều trị sớm cho bệnh nhõn cú nguy cơ sảy thai dưới 12 tuần, chỳng tụi sẽ điều trị theo phỏc đồ

aspirin liều thấp phối hợp với heparin trọng lượng phõn tử thấp cho tất cả cỏc bệnh nhõn cú kết quả xột nghiệm khỏng thể khỏng phospholipid dương tớnh lần đầu.

Sau 12 tuần từ lần thử đầu tiờn dương tớnh, bệnh nhõn sẽ được thử lần 2. Những bệnh nhõn lần 2 õm tớnh là những bệnh nhõn khụng thực sự mắc hội

chứng khỏng phospholipid sẽ khụng phải tiếp tục điều trị lovenox và aspirin phối hợp. Nhúm bệnh nhõn khỏng thể khỏng phospholipid dương tớnh 2 lần sẽ được điều trị tiếp tục đến hết tuần thứ 34 theo phỏc đồ của thế giới.

Tất cả cỏc kết quả của nghiờn cứu về hội chứng khỏng phospholipid sẽ được tớnh toỏn dựa trờn những bệnh nhõn cú kết quả dương tớnh 2 lần.

Đề tài nghiờn cứu này là một nhỏnh của đề tài cấp Bộ của Bộ Y tế đó

được thụng qua và triển khai thực hiện tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương, tờn

đề tài: “Nghiờn cứu quy trỡnh chẩn đoỏn và phỏc đồ điều trị hội chứng khỏng phospholipid ở phụ nữ cú tiền sử sảy thai liờn tiếp” năm 2012, do PGS.TS Cung Thị Thu Thủy làm chủ nhiệm đề tài.

Chương 3

KT QU NGHIấN CU

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó thu thập được 301 bệnh nhõn mới cú thai đó từng sảy thai liờn tiếp từ 2 lần trở lờn, thỏa món điều kiện của nghiờn cứu. Trong đú cú 210 bệnh nhõn õm tớnh với cả 2 khỏng thể lupus anticoagulant và khỏng cardiolipin, 57 bệnh nhõn dương tớnh 1 lần với hoặc IgM của khỏng cardiolipin hoặc IgG của khỏng cardiolipin hoặc khỏng lupus anticoagulant và 34 bệnh nhõn dương tớnh 2 lần với một trong 2 loại khỏng thể trờn. Bảng 3.1. Phõn loại bệnh nhõn theo hội chứng khỏng phospholipid Khỏng thể aPL Số bệnh nhõn Tỷ lệ% STLT khụng mắc APS (n =267) Âm tớnh 210 69,77 88,71 Dương tớnh 1 lần 57 18,94 STLT mắc APS (n=34) Dương tớnh 2 lần 34 11,29 Tổng 301 100,00

Chỳ thớch: STLT: sảy thai liờn tiếp. APS: hội chứng khỏng phospholipid

Nhận xột:

Tỷ lệ dương tớnh 2 lần với 1 trong 2 loại khỏng thể khỏng phospholipid là 34/301 chiếm 11,29%. Nhúm bệnh nhõn khụng mắc hội chứng khỏng phospholipid (bao gồm nhúm bệnh nhõn õm tớnh và nhúm bệnh nhõn dương tớnh 1 lần) chiếm 88,71%; trong đú số bệnh nhõn dương tớnh 1 lần với 1 trong 2 khỏng thể là 57/301 chiếm tỉ lệ 18,94%. 

3.1. Một số đặc điểm của bệnh nhõn sảy thai liờn tiếp

3.1.1. Địa đim sng

Bảng 3.2. Phõn bốđối tượng nghiờn cứu theo địa dư

Địa chỉ Tổng (n=301) STLT mắc APS (n=34) STLT khụng mắc APS (n=267) p Nụng thụn 52 (17,28%) 9 (26,47%) 43 (16,1%) > 0,05 Thị trấn/ thị xó 194 (64,45%) 20 (58,82%) 174 (65,17%) Thành phố lớn 55 (18,27%) 5 (14,7%) 50 (18,72%)

Chỳ thớch: STLT: sảy thai liờn tiếp. APS: hội chứng khỏng phospholipid

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn sống tại thị trấn, thị xó chiếm tỷ lệ cao nhất là 64,45%; tỉ lệ này ở nhúm sảy thai liờn tiếp mắc APS và nhúm khụng mắc APS lần lượt là 58,82% và 65,17%. Tỷ lệ bệnh nhõn sống tại thành phố lớn và nụng thụng tương tự nhau chiếm khoảng 17-18%. Khụng cú sự khỏc biệt về địa điểm sống của 2 nhúm sảy thai liờn tiếp (p>0,05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Ngh nghip

Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiờn cứu

Nghề nghiệp Tổng (n=301) STLT mắc APS (n=34) STLT khụng mắc APS (n=267) p Cỏn bộ, cụng chức 105 (34,88%) 9 (26,47%) 96 (35,96%) >0,05 Nụng dõn 58 (19,27%) 9 (26,47%) 49 (18,35%) Cụng nhõn 52 (17,28%) 7 (20,59%) 45 (16,85%) Nội trợ 36 (11,96%) 5 (14,71%) 31 (11,61%) Khỏc 50 (16,61%) 4 (11,76%) 46 (17,23%)

Chỳ thớch: STLT: sảy thai liờn tiếp. APS: hội chứng khỏng phospholipid

Nhận xột:

Bảng 3.3 cho thấy sảy thai liờn tiếp hay gặp hơn ở cỏn bộ, cụng chức với tỷ lệ 34,88%. Tỉ lệ bệnh nhõn sảy thai liờn tiếp mắc APS: 26,47% là cỏn bộ - cụng chức, 26,47% là nụng dõn, 20,59% là cụng nhõn. Khụng cú khỏc biệt về

nghề nghiệp của 2 nhúm sảy thai liờn tiếp mắc APS và khụng mắc APS (p>0,05).

3.1.3. Tui Bảng 3.4. Tuổi bệnh nhõn Tuổi Giỏ trị trung bỡnh Giỏ trị nhỏ nhất Giỏ trị lớn nhất STLT (n=301) 29,08±5,64 17 48 STLT mắc APS (n=34) 27,65±5,24 17 38 STTT khụng mắc APS (n=239) 29,27±5,65 18 48 p > 0,05

Chỳ thớch: STLT: sảy thai liờn tiếp. APS: hội chứng khỏng phospholipid

Nhận xột:

Tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn sảy thai liờn tiếp là 29,08±5,64 trong

đú nhúm mắc APS là 27,65±5,24 thấp hơn nhúm khụng mắc APS là 29,27±5,65. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

 

Biểu đồ 3.1. Mối liờn quan giữa tuổi mẹ và khả năng thai sinh ra sống

Nhận xột:

Biểu đồ 3.1 thể hiện mối liờn quan giữa tuổi của người mẹ và kết quả của thai kỳ lần này. Kết quả cho thấy khả năng thai sống sẽ giảm đi ở những bà mẹ lớn tuổi. Tỉ lệ thai sinh ra sống là 90% khi tuổi mẹ là 17, tỷ lệ này sẽ giảm

đi cũn 30% khi tuổi mẹ > 45.

Mối liờn quan giữa tuổi mẹ và khả năng thai sinh ra sống được xỏc định theo phương trỡnh sau:

Khả năng mang thai = e(3,760017 - 0,912499 x (Tuổi mẹ)) trong đú: e là = 2,71 Hệ số tương quan R2=0,0274

3.2. Tiền sử sản khoa và một số đặc điểm của khỏng thể khỏng cardiolipin và lupus anticoagulant ở bệnh nhõn cú tiền sử sảy thai liờn tiếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hội chứng kháng Phospholipid ở bệnh nhân có tiền sử sảy thai liên tiếp đến 12 tuần (FULL TEXT) (Trang 58 - 68)