Chúng ta biết để momen lực là đại l−ợng đặc tr−ng cho tác dụng làm quay

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 148 - 150)

, FG2 có tác dụng làm đĩa quay cùng chiều

O. Chúng ta biết để momen lực là đại l−ợng đặc tr−ng cho tác dụng làm quay

l−ợng đặc tr−ng cho tác dụng làm quay của lực. Hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực ?

GV thông báo biểu thức : M = F.d trong đó : F là độ lớn của mỗi lực. d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực.

O. Hoàn thành yêu cầu C2.

Gợi ý : Chọn một trục quay O1 khác với trục quay O. Chú ý đến chiều quay của vật d−ới tác dụng của mỗi lực.

Hoạt động 4.(6 phút)

Củng cố, vận dụng.

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK và làm bài tập 4, 5 SGK.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK và làm bài tập 4, 5 SGK. Hoạt động 5.(2 phút) Tổng kết bài học Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. GV nhận xét giờ học. Bài tập về nhà : − Làm bài tập 6 SGK. − Ôn tập kiểm tra 1 tiết.

Bμi kiểm tra ch−ơng III

I − mục tiêu

− Củng cố, khắc sâu kiến thức ở ch−ơng III.

− Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.

Ii − chuẩn bị

Giáo viên

− Đề bài kiểm tra theo mẫu.

Học sinh

− Kiến thức của toàn ch−ơng III có sử dụng kiến thức ch−ơng I, II. Iii − thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.

ổn định lớp

GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỉ luật đối với giờ kiểm tra.

Hoạt động 2. Làm bài kiểm tra

GV phát bài kiểm tra tới từng HS.

Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài

Hoạt động 3. Tỏng kết giờ học

GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ học.

Bài tập về nhà : ôn lại quy tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Nội dung kiểm tra

I − Bμi tập trắc nghiệm

1. Khoanh tròn tr−ớc đáp án mà em lựa chọn (Chú ý : mỗi câu chỉ đ−ợc chọn một đáp án). một đáp án).

Câu 1. Các dạng cân bằng của vật rắn đó là :

A. cân bằng bền, cân bằng không bền. B. cân bằng bền, cân bằng phiếm định. C. cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

D. cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

Câu 2. Một ng−ời gánh hai thùng hàng, thùng A nặng 200N và thùng B nặng 300N đ−ợc mắc vào hai đầu của một chiếc đòn gánh dài 1m. Để đòn gánh nằm thăng bằng thì vai ng−ời đó phải đặt ở đâu ?

A. Cách thùng A 40m. B. Cách thùng A 60m. C. Cách thùng A 50m.

D. Đặt tại bất kì điểm nào trên đòn gánh.

Câu 3. Hai lực F , FG G1 2

trong hình vẽ bên tạo thành một ngẫu lực, với FA =FB =15N. Biết AB = 30 cm. Mô men ngẫu lựccó giá trị

A. M = 450 N.m. B. M = 4,5 N.m. C. M = 9 N.m. D. M = 2,25 N.m.

Câu 4. Để chiếc th−ớc AB (hình vẽ bên) nằm thăng bằng khi treo vật có khối l−ợng 4 kg thì cần tác dụng một lực tối thiểu bằng bao nhiêu vào điểm O2 ?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 148 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)