, FG2 có tác dụng làm đĩa quay cùng chiều
O. Giải bài tập 5 SGK.
Gợi ý :
− Xác định xem chuyển động của vật có phải là chuyển động tịnh tiến không ? − Xác định các lực tác dụng lên vật, biểu biễn trên hình.
− Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho vật.
− Chiếu ph−ơng trình vectơ vừa viết lên các trục tọa độ để tìm mối quan hệ giữa các đại l−ợng đã biết và đại l−ợng cần tìm.
− Coi vật là một chất điểm nên các công thức động học, động lực học chất điểm đều áp dụng đ−ợc cho chuyển động của vật.
− Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba v = a.t = 7,5( m/s2)
− Đoạn đ−ờng vật đi đ−ợc trong ba giây : 1 2 ( ) s at 11, 2 m . 2 = = Hoạt động 3.(10 phút) Tìm hiểu về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
Khoảng cách từ trục quay của ròng rọc đến giá của hai lực
1 2
T , TG G
đều bằng R. Khi hai vật có trọng l−ợng bằng nhau thì hai lực này có độ lớn bằng nhau. Do đó momen của lực TG1 bằng momen của lực TG2 ⇒ ròng rọc không quay. Cá nhân quan sát, nhận xét : − Hai vật chuyển động tịnh tiến nhanh dần.
− Ròng rọc chuyển động quay nhanh dần.
Cá nhân phát biểu kết luận.
◊. Đại l−ợng đặc tr−ng cho chuyển động quay của một vật rắn là tốc độ góc ,ω chứ không phải vận tốc dài v. GV giới thiệu bộ thí nghiệm hình 21.4.
O. Hoàn thành yêu cầu C2.
Cần nêu rõ :
− Ròng rọc có khối l−ợng đáng kể, có thể quay không ma sát quanh trục cố định.
− Sợi dây không dãn, khối l−ợng không đáng kể.
− Hai vật nặng khác nhau (P1> P2).
GV bố trí và tiến hành làm thí nghiệm