C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?
O. Hoàn thành yêu cầu C2.
GV có thể gợi ý cho HS : gia tốc đặc tr−ng cho sự biến đổi của vận tốc.
◊. Nếu theo định luật II Niu-tơn thì
khối l−ợng đ−ợc dùng để chỉ mức quán tính của vật. Ta nói rằng khối l−ợng là đại l−ợng đặc tr−ng cho mức quán tính của vật.
GV thông báo các tính chất của khối l−ợng.
◊. Nh− vậy nếu hiểu theo cách mới thì ta có thể dùng khối l−ợng để so sánh mức độ quán tính của hai vật bất kì. Vật nào có khối l−ợng lớn thì quán tính lớn và ng−ợc lại. Do vậy, ta có thể dùng khái niệm khối l−ợng để giải thích một số hiện t−ợng vật lí liên quan đến mức quán tính. Ví dụ : tại sao quả bóng bay đến đập vào t−ờng bê tông rồi bật ng−ợc trở lại còn t−ờng thì không bị dịch chuyển ?
HS tiếp thu, ghi nhớ.
Trả lời : trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Kí hiệu là P.G
Trọng lực điểm đặt là một điểm trên vật, có ph−ơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn trọng lực (xét gần đúng) là : P = 10m (m là khối l−ợng của vật)
HS tiếp thu, ghi nhớ.
Trả lời : trọng lực là đại l−ợng vectơ, trọng l−ợng là độ lớn của trọng lực, là đại l−ợng vô h−ớng.
HS thảo luận để tìm câu trả lời : − Một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực sẽ chuyển động rơi tự do với gia tốc g.G
− Theo định luật II, ta có : P g P mg. m = ⇒ = G G G
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
◊. Chúng ta đã biết, mọi vật có khối
l−ợng đều chịu tác dụng của trọng lực.