, FG2 có tác dụng làm đĩa quay cùng chiều
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
I − Mục tiêu
1. Về kiến thức
a) Phát biểu đ−ợc quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
b) Phát biểu đ−ợc điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
2. Về kĩ năng
a) Vận dụng đ−ợc các quy tắc và điều kiện cân bằng trong bài để giải các bài tập trong SGK và các bài tập t−ơng tự.
b) Vận dụng đ−ợc ph−ơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II − Chuẩn bị
Giáo viên
Các thí nghiệm theo Hình 19.1 và 19.2.
Học sinh
III − Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(8 phút)
Làm thí nghiệm về trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song
Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu
HS thảo luận trong nhóm và giữa các nhóm để đ−a ra ph−ơng án khả thi, có thể là :
− Dùng lực kế tác dụng lực vào vật.
− Dùng các quả nặng treo vào vật. ....
Một HS làm thí nghiệm biểu diễn, các học sinh khác quan sát, ghi lại các giá trị P1, P2 , F và các khoảng cách OO1, OO2.
Cá nhân hoàn thành yêu cầu C1. a) F= P1+ P2 b) M1 = M2 →P1d1 = P2d2 1 2 2 1 P d = P d ⇒ . Đặt vấn đề : Để tìm hợp lực của hai lực đồng quy ta áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Vậy có quy tắc nào giúp ta tìm hợp lực của hai lực song song không. Qua bài học này ta sẽ nghiên cứu trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song để tìm quy tắc tổng hợp hai lực song song và điều kiện cân bằng của vật. GV yêu cầu HS thiết kế ph−ơng án thí nghiệm để đạt mục đích đề ra.
GV nhận xét ph−ơng án của HS, sau đó giới thiệu thí nghiệm hình 19.1 SGK. Chú ý : th−ớc rất nhẹ nên ta có thể bỏ qua tác dụng của trọng lực của th−ớc. Yêu cầu HS :
− Dùng lực kế đo trọng l−ợng P1 và P2 − Làm thí nghiệm, tìm vị trí móc lực kế để th−ớc nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế. Đánh dấu các vị trí O1, O2 và O.
O. Hoàn thành yêu cầu C1.
Hoạt động 2.(20 phút)
Tìm hiểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều