Hoàn thành yêu cầu C5.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 25 - 27)

Hoạt động 5.(6 phút)

Củng cố - Vận dụng

GV nhắc lại những khái niệm đã đ−ợc xây dựng trong bài học. L−u ý về ý nghĩa vật lí của vận tốc dài, tốc độ góc và mối quan hệ giữa hai đại l−ợng đó.

Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Còn thời gian thì GV có thể chữa nhanh bài làm của HS.

GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về câu hỏi ở đầu bài.

Hoạt động 6.(2 phút)

Tổng kết bài học

GV nhận xét giờ học.

Bài tập về nhà : bài 11, 12 (SGK) − Các kiến thức đã học về chuyển động tròn đều và quy tắc cộng vectơ.

Phiếu học tập

Câu 1. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn đều ?

A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.

B. Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa mới khởi hành. C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.

D. Chuyển động quay của một điểm trên cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều ?

A. Quỹ đạo là đ−ờng tròn.

B. Vectơ vận tốc dài có độ lớn, ph−ơng, chiều không đổi. C. Bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi. D. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài.

Câu 3. Một chiếc bánh xe có bán kính 40 cm, quay đều 100 vòng trong thời

gian 2s. Hãy xác định : a) Chu kì, tần số.

b) Tốc độ góc của bánh xe. c) Vận tốc dài của xe.

đáp án Câu 1. D. Câu 2. B. Câu 3. a) Tính chu kì T, tần số f Chu kì T : 100 vòng → 2 (s) ⇒ T 2 0, 02(s). 100 = = 1 vòng → T (s) Tần số : f = 1 1 50 vòng/s. T = 0, 02= b) Tính tốc độ góc ω Từ công thức T =2 =2 2.3,14 314 (rad / s). T 0, 02 π⇒ ω π= = ω c) Tính vận tốc dài v Ta có : v = r = r2 =2 r 2.3,14.0, 4 125, 6 (m / s). T T 0, 02 π π ω = =

Bμi 5

Chuyển động tròn đều

(Tiết 2)

I − Mục tiêu

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)