C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?
O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập Hoạt động 6.(2 phút)
Tổng kết bài học GV nhận xét giờ học.
Bài tập về nhà : làm các bài tập trong SGK và SBT.
− Đọc mục "Em có biết ?" ở SGK. − Ôn lại các khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát, vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế. PG TG Hình 2 đh FG PG Hình 3
Phiếu học tập
Câu 1. Treo một vật vào đầu d−ới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5 cm. Tìm trọng l−ợng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100 N/m.
A. 500 N. B. 0,05 N.
C. 20 N. D. 5 N.
Câu 2. Dùng một lò xo để treo một vật có khối l−ợng 300g thì thấy lò xo giãn 2cm. Nếu treo thêm một vật có khối l−ợng 150g thì lò xo giãn một đoạn là bao nhiêu ?
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu 3. Đặt một vật có trọng l−ợng 5N lên một chiếc lò xo thì thấy lò xo ngắn hơn chiều dài tự nhiên là 2 cm. Gắn cố định lò xo đó lên giá đỡ, muốn lò xo đó dài hơn chiều dài tự nhiên 2 cm thì phải treo ở đầu d−ới một vật có khối l−ợng bao nhiêu ?
A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 10 kg. D. 1 kg.
Câu 4. Dùng hai tay để ép hai đầu của một lò xo có độ cứng 100 N/m thì thấy
lò xo bị ngắn đi so với chiều dài tự nhiên là 4 cm. Tính lực ép tại mỗi bài tay. A. 2 N. B. 4 N. C. 200 N. D. 400 N. đáp án Câu 1. D. Câu 2. C. Câu 3. B. Câu 4. B.
Bμi 13 Lực ma sát
I − Mục tiêu
1. Về kiến thức
− Nêu đ−ợc đặc điểm của lực ma sát tr−ợt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. − Viết đ−ợc công thức của lực ma sát tr−ợt.
− Nêu đ−ợc ý nghĩa của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
2. Về kĩ năng
− Vận dụng kiến thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện t−ợng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của ng−ời, động vật và các loại ph−ơng tiện giao thông.
− Vận dụng công thức tính lực ma sát tr−ợt để giải một số bài tập đơn giản. − Nêu đ−ợc ví dụ về sự có lợi, có hại của ma sát trong thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát trong các tr−ờng hợp đó.
− Biết đ−ợc các b−ớc của ph−ơng pháp thực nghiệm, từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến kết luận.
Ii − chuẩn bị
Giáo viên
Một số dụng cụ để làm thí nghiệm biểu diễn :
− 2 hình hộp chữ nhật có bản chất khác nhau (một bằng gỗ, một bằng nhựa) nh−ng có cùng trọng l−ợng, có một mặt cùng diện tích tiếp xúc. Trên mỗi hình hộp có khoét lỗ để đặt các quả nặng.
− Một chiếc lực kế có giới hạn đo phù hợp.
− Một vật nặng hình trụ tròn, có móc kéo để có thể lăn vật hoặc kéo vật. − Một vài ổ bi, con lăn.
Học sinh
− Ôn lại các khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát; vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.
Iii − thiết kế ph−ơng án dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(6 phút)
Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học.
Cá nhân suy nghĩ trả lời.
− Lực ma sát tr−ợt xuất hiện tại mặt tiếp xúc của hai vật khi một vật chuyển động tr−ợt trên bề mặt của một vật khác.
− Lực ma sát lăn xuất hiện tại mặt tiếp xúc của hai vật khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của một vật khác.
− Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không tr−ợt khi vật bị tác dụng của lực khác.
− Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. Có thể làm tăng (hoặc giảm) ma sát bằng cách làm tăng (hoặc giảm) độ nhám của bề mặt tiếp xúc giữa hai vật, ...