Có bao nhiêu cách phân tích lực FG 3 thành hai lực đồng quy theo quy tắc

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 60 - 62)

quy theo quy tắc hình bình hành.

. ở thí nghiệm trên, nhận thấy, lực FG3 có xu h−ớng kéo điểm O xuống d−ới và hợp của hai lực F , FG G1 2

có tác dụng giữ cho điểm O cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

O. Nếu bây giờ không có lực FG3 thì thì điều gì xảy ra ?

Lực FG3

có vai trò gì đối với từng lực

1 2

F , FG G

để điểm O không bị thay đổi vị trí ?

O. Từ điểm O hãy vẽ các lực cân bằng

với các lực F , FG G1 2 ? Nối đầu mút các lực F , F và FG G1' 2' G3 . Có nhận xét gì về kết quả thu đ−ợc ? ◊. Việc thay thế F bằng F và FG3 G1' G2' chính là chúng ta đã phân tích lực ' ' 3 1 2 F thành hai lực F và FG G G . O. Phân tích lực là gì ? GV h−ớng dẫn HS cách phân tích một lực thành hai lực khác nhau theo các ph−ơng cho tr−ớc theo quy tắc hình bình hành.

O. Có bao nhiêu cách phân tích lực FG3thành hai lực đồng quy theo quy tắc thành hai lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành ?

HS ghi nhận những chú ý khi phân tích một lực.

. Từ một vectơ lực ta có thể có rất

nhiều cách để phân tích, nghĩa là sẽ có rất nhiều hình bình hành lấy vectơ lực đã cho làm đ−ờng chéo. Tuy vậy, để đúng với bài toán thì ta chỉ có thể chọn một cách phân tích. Vì thế, mặc dù phép phân tích lực là phép làm ng−ợc lại phép tổng hợp lực nh−ng ta chỉ đ−ợc phép phân tích một lực FG khi biết chắc chắn lực đó có tác dụng cụ thể theo hai h−ớng nào. Hoạt động 5.(8 phút) Củng cố - Vận dụng

Trả lời câu hỏi của GV và hoàn thành phiếu học tập.

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về tổng hợp lực, phân tích lực và những chú ý khi phân tích lực.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Gợi ý: Trọng lực luôn có ph−ơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống d−ới. Còn thời gian thì GV có thể chữa nhanh bài làm của HS.

Hoạt động 6.(2 phút)

Tổng kết bài học

GV nhận xét về kỉ luật giờ học.

Bài tập về nhà : Ôn kiến thức về lực, cân bằng lực, trọng lực, khối l−ợng, quán tính đã học ở THCS. − Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 SGK và SBT. Gợi ý : − Sử dụng công thức tính độ lớn hợp lực tr−ờng hợp tổng quát. Phiếu học tập

Câu 1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại l−ợng vectơ.

C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.

Câu 2. Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma

sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Gia tốc của vật bằng không.

B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật không chịu lực tác dụng.

D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào.

Câu 3. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.

a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ? A. 1N. B. 2N.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)