I − mục tiêu
1. Về kiến thức
− Nắm đ−ợc ý nghĩa của phép đo các đại l−ợng vật lí.
− Phát biểu đ−ợc định nghĩa về phép đo và các đại l−ợng vật lí.
− Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. Hiểu đ−ợc cách phân chia này chỉ có tính t−ơng đối, phụ thuộc vào việc có hay không có dụng cụ đo mà thôi. − Nắm đ−ợc những khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các đại l−ợng vật lí. − Biết đ−ợc khái niệm về chữ số có nghĩa.
2. Về kĩ năng
− Phát biểu đ−ợc thế nào là sai số của phép đo.
− Biết cách xác định hai loại sai số : sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. − Biết cách tính sai số của hai loại phép đo : phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. − Biết cách viết đúng kết quả phép đo với số các chữ số có nghĩa cần thiết. − Vận dụng cách tính sai số vào tr−ờng hợp cụ thể.
Ii − Chuẩn bị
Giáo viên
− Một số dụng cụ cụ đo các đại l−ợng vật lí đơn giản. Ví dụ : th−ớc đo độ dài, cân Rô-béc-van, ampe kế,…
Học sinh
− Đọc lại các bài thực hành đo các đại l−ợng vật lí nh− : chiều dài, thể tích, c−ờng độ dòng điện, hiệu điện thế, xác định lực đẩy ác-si-mét,…
Iii − Thiết kế ph−ơng án dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(5 phút)
Nhắc lại kiến thức cũ, nhận thức vấn đề bài học
GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ : − Nêu ví dụ chứng tỏ quỹ đạo và vận tốc và quỹ đạo của chuyển động có tính t−ơng đối.
− Viết công thức cộng vận tốc trong tr−ờng hợp các chuyển động cùng ph−ơng, cùng chiều và cùng ph−ơng, ng−ợc chiều.
GV đặt vấn đề vào bài nh− phần mở đầu trong SGK.
Hoạt động 2.(8 phút)
Tìm hiểu khái niệm về phép đo các đại l−ợng vật lí. Hệ đơn vị SI
HS tiến hành các phép đo.
Điều chỉnh để cân thăng bằng. Đặt vật lên một bên đĩa cân, đĩa cân bên kia đặt các quả cân. Khi hai đĩa cân thăng bằng thì tổng khối l−ợng của các quả cân bằng khối l−ợng vật.
Dùng th−ớc thẳng đặt dọc gáy sách để đo chiều dài cuốn sách.
GV yêu cầu 1 HS lên thực hiện phép đo khối l−ợng một vật, 1 HS khác lên xác định chiều dài của một cuốn sách.