Tính t−ơng đối của chuyển động Công thức cộng vận tốc

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 32 - 33)

Công thức cộng vận tốc

I − Mục tiêu

1. Về kiến thức

− Chỉ ra đ−ợc tính t−ơng đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấy đ−ợc tầm quan trọng của việc chọn hệ quy chiếu.

− Phân biệt đ−ợc hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. − Viết đ−ợc công thức cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng tr−ờng hợp.

2. Về kĩ năng

− Chỉ rõ đ−ợc hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động trong các tr−ờng hợp cụ thể.

− Giải đ−ợc các bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc.

− Dựa vào tính t−ơng đối của chuyển động để giải thích một số hiện t−ợng có liên quan.

Ii − chuẩn bị

− Đọc lại SGK vật lí 8 để xem HS đã đ−ợc học gì về tính t−ơng đối của chuyển động và đứng yên.

Iii − thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(6 phút)

Ôn lại kiến thức cũ, nhận thức vấn đề của bài học

Từng HS trả lời câu hỏi của GV.

Tuỳ HS. Có thể là : Chuyển động và đứng yên có tính t−ơng đối. Ví dụ : một ng−ời ngồi trên ôtô đang chạy. Ng−ời đó đứng yên so với ôtô nh−ng lại chuyển động so với cây cối bên đ−ờng...

GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ : − Chuyển động tròn đều là gì ? Đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc của chuyển động thẳng đều ?

− Chu kì, tần số là gì ? Công thức tính ? Đơn vị đo ?

− Nhắc lại về tính t−ơng đối của chuyển động và đứng yên đã đ−ợc học ở lớp 8 ? Nêu ví dụ cụ thể.

. ở lớp 8, khi giải thích về tính t−ơng đối ta mới chỉ dừng lại ở mức độ giải thích một vật đ−ợc coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc. Nh−ng nếu ta chọn hai vật mốc mà so với hai vật đó thì vật đều chuyển động nh−ng với tốc độ khác nhau thì ta phải giải thích nh− thế nào ? Việc tìm tốc độ khác nhau đó đ−ợc giải quyết nh− thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên.

Hoạt động 2.(12 phút)

Tìm hiểu về tính t−ơng đối của chuyển động

Từng HS đọc SGK. Câu trả lời có thể là :

Trong phần này để thuận hơn với hiểu biết của HS, GV có thể dạy về tính t−ơng đối của vận tốc tr−ớc khi dạy về tính t−ơng đối của quỹ đạo, tuy nhiên nếu vậy lại khó khăn khi đ−a ra đ−ợc lí do chọn hệ quy chiếu, vì vậy tuỳ đối t−ợng HS sẽ điều chỉnh cách dạy cho phù hợp.

GV yêu cầu HS đọc SGK để thu thập thông tin.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 -tập 1 (Trang 32 - 33)