Khả năng vận dụng tri thức Phong cỏch học ở THPT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 60 - 67)

Mục đớch của việc dạy tiếng Việt trong chương trỡnh Ngữ văn mới là “hành dụng” tức là hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh khả năng vận dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ mới núi chung, Phong cỏch học núi riờng trong tiếng Việt một cỏch tổng hợp và thành thạo trong núi cũng như viết theo một kiểu văn bản nào đú, cũng cú nghĩa là vận dụng ngụn ngữ một cỏch linh hoạt trong văn cảnh, một tỡnh huống, một đối tượng và một nhu cầu cụ thể nào đú, chứ khụng phải là cung cấp cho cỏc em một số mụ hỡnh lý thuyết tiếng Việt cứng nhắc, cú thể đỳng chỗ này mà khụng đỳng chỗ khỏc.

Hơn nữa, mục đớch thực tiễn của Phong cỏch học là tỏc động vào người nhận thụng tin, tạo nờn ở họ những biến đổi nhất định trong nhận thức, trạng thỏi tõm lý, tỡnh cảm,…Để họ cú hành động tương ứng với yờu cầu của người phỏt. Mục đớch

ngụn ngữ thực chất là mục đớch nhận thức “làm cho người nhận sau khi tiếp nhận nội dung thụng điệp sẽ cú cựng nhận thức của người phỏt đối với thực tế ” [14, tr. 20].

Với mục đớch như vậy, nờn khi dạy cỏc bài về phong cỏch thỡ giỳp học sinh nắm vững được cỏc khỏi niệm, cơ sở phõn chia phong cỏch, chức năng, cỏc phương tiện, thư phỏp, nột đặc trưng của phong cỏch,…Huấn luyện cho học sinh những thao tỏc cụ thể trong thực hành Phong cỏch học tiếng Việt. Ngoài những vấn đề cung cấp lý thuyết cho học sinh thỡ nội dung thực hành đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc nắm tri thức và kỹ năng tiếng Việt cho học sinh.

Chỳng ta thấy rằng phương phỏp dạy học tiếng Việt hiện nay hoàn toàn đổi mới hơn trước. Nếu như trước đõy khi dạy một bài tiếng Việt là theo lối: cung cấp lý thuyết, dẫn chứng chứng minh - nhắc lại lý thuyết, thỡ phương phỏp hiện nay là phương phỏp quy nạp. Hầu như tất cả cỏc bài tiếng Việt đều được dạy theo phương phỏp này, nghĩa là đi từ phõn tớch ngữ liệu, sau đú tỡm những nột nổi bật trong ngữ liệu đú khỏi quỏt thành phần lý thuyết. Cỏc bài tập sau tiết dạy ở trong chương trỡnh mới cũng được khai thỏc theo kiểu cấu trỳc như thế.

Vỡ thế cho nờn cỏc bài dạy về tiếng Việt núi chung và về phong cỏch học núi riờng phải vận dụng một cỏch hiệu quả ở nội dung thực hành. Thực tế cho thấy, dự học sinh phỏt biểu đỳng hoặc đó thuộc cỏc đặc trưng, khỏi niệm, cỏch sử dụng phương tiện,…trong nội dung Phong cỏch học, nhưng điều đú chưa chứng tỏ được rằng học sinh đó thực sự nắm vững tri thức sau mỗi bài học. Luyện tập là phần cú tỏc dụng giỳp học sinh trở lại nắm vững tri thức ở phần lý thuyết một cỏch chắc chắn hơn. Bằng thực hành học sinh trực tiếp hoạt động, cú điều kiện để kiểm nghiệm lại những tri thức đó được học, vận dụng những tri thức vào giải quyết cỏc hiện tượng về lỗi phong cỏch. Trong một số trường hợp học sinh cũng vận dụng cỏc yếu tố lý thuyết vào thực hành, nhưng học sinh cũng khụng khỏi lỳng tỳng khi tiếp xỳc với bài thực hành đú. Cỏc em phải tư duy, lựa chọn, chọn ra những yếu tố lý

thuyết thớch hợp nhất để vận dụng vào thực hành lý thuyết luụn đi đụi với thực hành, hai yếu tố này luụn luụn bổ sung cho nhau trong vai trũ lĩnh hội tri thức.

Từ những vấn đề trờn, soi chiếu vào SGK Ngữ văn THPT ta thấy phần tiếng Việt núi chung và phần Phong cỏch học núi riờng đó cung cấp lý thuyết vận dụng vào thực hành một cỏch cú hiệu quả, sau cỏc bài lý thuyết luụn luụn cú cỏc bài thực hành ở phớa sau. Điều đặc biệt hơn ở SGK Ngữ văn nõng cao một số bài dành hẳn một tiết học riờng cho phần thực hành. Vỡ thế, cho nờn khả năng vận dụng tri thức Phong cỏch học luụn luụn được chỳ trọng.

Bờn cạnh việc vận dụng lý thuyết vào thực hành sau mỗi bài học thỡ nội dung phần tiếng Việt núi chung, Phong cỏch học núi riờng cũn vận dụng tri thức của mỡnh vào cỏc mụn Đọc - hiểu và Làm văn. Thể hiện đỳng quan điểm tớch hợp. Đồng thời khi dạy một bài về Phong cỏch mà biết vận dụng vào phõn mụn Đọc - hiểu và Làm văn cú hiệu quả thỡ đó thực hiện đỳng mục tiờu cần đạt sau mỗi bài học. Mục tiờu cần đạt (ngay sau phần đầu của mỗi bài) thường cú cõu: “Biết vận dụng những kiến thức trờn vào việc Đọc - hiểu và Làm văn. Qua đú càng chứng tỏ yờu cầu luyện tập, thực hành được đặt lờn ở vị trớ hàng đầu”.

Nguyờn tắc tớch hợp giữa ba phõn mụn Đọc - hiểu tiếng Việt và Làm văn chớnh là sự phối hợp gắn kết, phối hợp cỏc tri thức gần nhau của ba phõn mụn đú nhằm hỡnh thành và rốn luyện kỹ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh. Phần tiếng Việt ở THPT cung cấp thờm cho học sinh một số tri thức mới về văn bản, Phong cỏch chức năng ngụn ngữ, về lịch sử tiếng Việt và cỏch sử dụng tiếng Việt. Về cơ bản đõy là phần thực hành nhằm ụn luyện, nõng cao năng lực sử dụng tiếng Việt, phục vụ Đọc - hiểu và Làm văn, như đọc hiểu nghĩa từ, nghĩa cõu, nghĩa đoạn, rốn luyện sử dụng cõu đơn, cõu phức, rốn luyện kỹ năng viết theo phong cỏch ngụn ngữ khoa học, phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh, phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật,…

Như chỳng ta đó biết, hầu như cỏc văn bản đều vận dụng tri thức Phong cỏch học trong việc tạo lập cỏc văn bản. Nhưng điều đỏng núi hơn ở đõy là cỏc văn bản được đưa vào chương trỡnh Ngữ văn THPT. Cú thể núi đõy là những văn bản đó

được chọn lọc một cỏch kỹ càng thờng cú giỏ trị về nội dung lẫn giỏ trị về nghệ thuật. Đặc biệt là cỏc văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, tức là văn bản văn học.

Vớ dụ: bài Tràng giang của Huy Cận.

Ở bài thơ này, yờu cầu giỏo viờn và học sinh cần biết vận dụng những tri thức tiếng Việt để phõn tớch cú hệ thống hơn, làm nổi rừ giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật của bài thơ. Ở đõy tỏc giả đó chọn những cỏch sử dụng ngụn ngữ hết sức sõu sắc. Bài thơ này khụng những mang chức năng thụng tin mà cũn mang chức năng thẩm mỹ rất cao. Chẳng hạn khi đọc lờn ta cú cảm giỏc như đang đứng trước một dũng sụng mờnh mang, ảm đạm.

Đặc biệt ở cõu cuối bài thơ, tỏc giả đó cú sự chọn lọc sắp xếp ý tứ tạo nờn một cõu thơ đặc sắc. Tỏc giả cho biết để hoàn thành cõu thơ cuối đoạn, tỏc giả đó bảy lần lựa chọn, biến đổi:

Một cỏnh bốo trụi lạc giữa dũng sụng Một cỏnh bốo đơn lạc giữa dũng Một chỳt bốo đơn lạnh giữa dũng Một cỏnh bốo đơn lạnh giữa dũng Một cỏnh bốo xanh lạc giữa dũng Gỗ lạc rừng xa cuộn xiết dũng Củi một cành khụ lạc mấy dũng

Củi một cành khụ là cụm danh từ một cành củi khụ đảo trật tự mà thành. Những điều này cho ta thấy rằng tỏc giả hết sức quan tõm đến cấu trỳc nội tại của đoạn thơ, khụng chỉ núi về cảnh sắc tự nhiờn mà cũn mang nặng nỗi niềm cụ đơn, vụ định của thõn phận con người giữa cuộc đời trụi nổi.

Khụng chỉ văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, SGK Ngữ văn THPT cũn cú rất nhiều văn bản thuộc nhiều phong cỏch ngụn ngữ khỏc.

Vỡ vậy, hướng dẫn học sinh vận dụng cỏc tri thức về Phong cỏch học núi riờng và phần Tiếng Việt núi chung là một việc làm hết sức quan trọng của người

giỏo viờn. Giỳp học sinh tỡm hiểu kỹ và hiểu sõu sắc cỏc văn bản, đồng thời củng cố, rốn luyện và mở rộng hiểu biết về tri thức Phong cỏch học.

Tiểu kết chương 3

Nhỡn chung nội dung phần Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT tuy dung lượng khụng nhiều nhưng đó cung cấp lượng tri thức về Phong cỏch học tương đối đầy đủ, xứng với tầm quan trọng của nú vốn cú. Trong SGK Ngữ văn THPT đó tập trung vào những vấn đề trọng tõm của tri thức Phong cỏch học. Cỏc vấn đề được trỡnh bày đảm bảo tớnh khoa học tương đối cao. Đú là nguyờn tắc hàng đầu trong việc xõy dựng chương trỡnh dạy và học cỏc mụn núi chung và mụn tiếng Việt núi riờng.

Tớnh hệ thống của tri thức Phong cỏch học trong chương trỡnh Ngữ văn THPT bị phỏ vỡ, nhưng nú lại xuất hiện hệ thống ngầm ẩn. Nú đặt ra nhiệm vụ nặng nề và khú khăn đối với giỏo viờn và học sinh phải tỡm ra tớnh hệ thống ấy. Làm được như thế mới nõng cao được khả năng tiếp nhận của tri thức.

Điều đặc biệt nhất là tri thức Phong cỏch học trong chương trỡnh SGK Ngữ văn THPT đó cú sự kế thừa tri thức ở lớp dưới, đồng thời nú cũng là nền tảng, là cơ sở cho sự phỏt triển tri thức ở bậc cao hơn. Điều này giỳp học sinh củng cố, rốn luyện tri thức Phong cỏch học vừa cú khả năng mở rộng, nõng cao vốn hiểu biết cũng như năng lực ngụn ngữ của mỡnh. Bờn cạnh kế thừa và phỏt triển thỡ vận dụng những tri thức đú một cỏch cú hiệu quả trong cỏc hoạt động xó hội, giao tiếp và tạo lập văn bản. Củng cố nõng cao kiến thức Đọc - hiểu và Làm văn cho học sinh.

KẾT LUẬN

1. Qua việc tỡm hiểu nội dung phần Phong cỏch học ở SGK Ngữ văn THPT, chỳng tụi nhận thấy rằng: trong sự đổi mới chương trỡnh đó tạo nờn sự tồn tại song song hai chương trỡnh, chương trỡnh cơ bản và chương trỡnh nõng cao. Chương trỡnh Ngữ văn mới hiện nay cú nhiều điểm mới, tớch cực, thể hiện bước tư duy trong nhận thức của quỏ trỡnh dạy học nước nhà. Tuy nhiờn việc thay đổi chương trỡnh như vậy đó gõy lỳng tỳng cho cả giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy học, nhưng chắc chắn trong khoảng thời gian khụng xa ngành giỏo dục Việt Nam sẽ khắc phục được những khú khăn ấy.

2. Những năm gần đõy cụng cuộc đổi mới phương phỏp dạy và phương phỏp học ở nhà trường THPT đó ảnh hưởng lớn đến việc biờn soạn chương trỡnh SGK ở trường THPT hơn nữa vấn đề dạy học mụn Văn trong nhà trường ngày càng được quan tõm nhiều hơn. Cho nờn việc đổi mới cũng là một việc tất yếu. Sự thay đổi lớn nhất đú là việc biờn soạn chương trỡnh theo nguyờn tắc tớch hợp. Quan điểm tớch hợp thể hiện trờn mọi phương diện SGK, nội dung chương trỡnh, phương phỏp dạy học,…và điều quan trọng là nú đó tạo ra mối quan hệ liờn thụng giữa ba phõn mụn Đọc - hiểu tiếng Việt và Làm văn: tạo nờn mối quan hệ chặc chẽ giữa chương trỡnh Ngữ văn THCS và Ngữ văn THPT,… Từ đú đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn và sắp xếp phõn bố cỏc tri thức. Cho nờn chương trỡnh SGK Ngữ văn THPT cũn rất nhiều vấn đề cần được quan tõm nghiờn cứu, nhằm nõng cao hiệu quả trong việc dạy học ở nhà trường phổ thụng. Ở đề tài này chỳng tụi chỉ tỡm hiểu nội dung phần Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT mà thụi.

Tri thức Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT được khai thỏc ở trờn hai lĩnh vực là vấn đề lý thuyết và vấn đề thực hành. Ngoài ra nú cũn cú ở một số bài liờn quan. Tuy dung lượng của tri thức Phong cỏch học đưa vào trường phổ thụng là rất ớt nhưng nú đảm bảo được tớnh khoa học, kế thừa và phỏt triển. Những vấn đề Phong cỏch học mang đến là những vấn đề trọng tõm và được vận dụng một cỏch cú hiệu quả trong việc cung cấp tri thức cho học sinh.

3. Cú thể núi nội dung phần Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT cú vai trũ hết sức quan trọng. Đú là giỳp học sinh củng cố và nõng cao hiểu biết của mỡnh về nội dung Phong cỏch học núi riờng và phần tiếng Việt núi chung. Qua đú cũng giỳp học sinh vận dụng tốt tri thức của mỡnh trong việc Đọc - hiểu và Làm văn phỏt triển trớ tuệ và tỡnh yờu tiếng Việt của học sinh.

4. Tri thức Phong cỏch học trong sỏch Ngữ văn THPT cú tớnh kế thừa và phỏt triển rừ rệt. Mặc dự ở chương trỡnh THCS học sinh chưa được tiếp xỳc với mảng tri thức này, nhưng thực thế, cỏc em cũng đó tạo lập nhiều loại văn bản, và dĩ nhiờn, cỏc văn bản đú đều thuộc một phong cỏch chức năng nhất định. Đõy là cơ sở để cỏc em cú thể tiếp xỳc với tri thức cú vẻ hoàn toàn mới nhưng khụng quỏ lạ lẫm. Mặt khỏc, nội dung Phong cỏch học ở THPT cũng mới chỉ cú tớnh chất nhập mụn. Cỏc khỏi niệm được cung cấp ở đõy sẽ tạo tiền đề để học sinh tiếp thu kiến thức ở bậc cao hơn.

5. Học tiếng núi chung, học tiếng Việt ở THPT núi riờng hiện nay phải tuõn thủ một trong những nguyờn tắc quan trọng nhất là hướng vào hoạt động giao tiếp. Đối với phần Phong cỏch học, nguyờn tắc này thể hiện ở việc học sinh vận dụng như thế nào tri thức lớ thuyết vào việc tạo lập cỏc văn bản thuộc cỏc phong cỏch chức năng khỏc nhau. Như vậy, khả năng vận dụng tri thức phong cỏch học là một trong những thước đo về tớnh khoa học, tớnh thiết thực của chương trỡnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w