Về dung lượng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 43 - 47)

Nội dung kiến thức về phần Phong cỏch học được đưa vào SGK Ngữ văn THPT là khụng nhiều. Tất cả chỉ cú sau bài trong tổng số rất nhiều bài của phõn mụn Tiếng Việt.

Phong cỏch học được hiểu là khoa học về quy luật núi và viết cú hiệu lực cao. Núi và viết cú hiệu lực cao là sử dụng ngụn ngữ đạt tớnh chớnh xỏc, tớnh đỳng đắn và thẩm mỹ trong mọi phạm vi hoạt động giao tiếp của xó hội. Do vậy nội dung phần Phong cỏch học vừa phong phỳ, đa dạng lại vừa phức tạp, khú hiểu. Chớnh những điều này đó thu hỳt rất nhiều tài liệu nghiờn cứu về nội dung của phần Phong cỏch học, kể cỏc tỏc giả trong nước cũng như cỏc tỏc giả nước ngoài.

Phong cỏch học là một hiện tượng ngụn ngữ tương đối phức tạp. Do mỗi người cú một hướng riờng cho nờn cũng cú những cụng trỡnh nghiờn cứu mang xu hướng khỏc nhau.

Ở Việt Nam, cỏc nhà Việt Ngữ cú tờn tuổi như: Đinh Trọng Lạc, Diệp Quang Ban, Hồng Dõn, Cự Đỡnh Tỳ, Bựi Tất Tươm, Hữu Đạt,… đó cú những cỏch nhỡn nhận rất đặc biệt về Phong cỏch học.

Chẳng hạn, tỏc giả Đinh Trọng Lạc đó cho rằng: Trong những nột chung nhất Phong cỏch học là bộ mụn khoa học nghiờn cứu về cỏc quy luật núi và viết cú hiệu lực cao [8, tr.1].

Và Phong cỏch chức năng theo ụng: “Là những khuụn mẫu trong hoạt động lời núi, hỡnh thành những thúi quen sử dụng ngụn ngữ cú tớnh chất truyền thống, tớnh chất chuẩn mực trong việc xõy dựng cỏc lớp văn bản tiờu biểu” [8, tr.17].

Theo ụng phong cỏch chức năng thuộc bỡnh diện lời núi, vỡ chỉ cú trong quỏ trỡnh hoạt động lời núi mới được diễn ra, sự lựa chọn khỏc nhau này tạo ra cỏc phong cỏch chức năng khỏc nhau. Và trong quỏ trỡnh phỏt triển đó hỡnh thành cỏc phong cỏch chức năng: phong cỏch nghệ thuật, phong cỏch sinh hoạt, phong cỏch bỏo chớ, phong cỏch hành chớnh và phong cỏch chớnh luận.

Ta thấy rằng tỏc giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thỏi Hũa đó quan tõm đến Phong cỏch học một cỏch toàn diện và sõu sắc. Do đú, dung lượng tri thức Phong cỏch học được nghiờn cứu trong cụng trỡnh của hai tỏc giả là tương đối lớn.

Theo tỏc giả Hữu Đạt, Phong cỏch khụng hoàn toàn là thuật ngữ của Phong cỏch học. Nú được dựng ở nhiều địa hạt khỏc nhau và cả trong giao tiếp đời thường, Phong cỏch học được dựng trong lý luận văn học, trong cỏc nghiờn cứu văn hoỏ, trong điờu khắc hội họa, trong nghệ thuật biểu diễn, trong thể thao, …

Vớ dụ: phong cỏch Nguyễn Du, phong cỏch truyện Kiều, phong cỏch thơ, phong cỏch văn chương, phong cỏch Nguyễn Tuõn,…

Theo hướng nghiờn cứu này thỡ cho ta thấy rằng phong cỏch vốn là của chung nhiều địa hạt khỏc nhau, Phong cỏch học thực chất là “Mụn khoa học nghiờn cứu những đặc điểm và cỏch sử dụng ngụn ngữ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để cuối cựng tiến tới quy loại và miờu tả cỏc Phong cỏch chức năng ngụn ngữ” [6, tr. 24].

Hướng đi của Hữu Đạt là khi nghiờn cứu Phong cỏch học cần phõn biệt hiện tượng đỳng và hiện tượng chuẩn. Một cõu nào đú cú thể đỳng ngữ phỏp mà khụng chuẩn về phong cỏch sử dụng. Từ đú khỏi quỏt khụng thể coi cỏi đỳng như cỏc tỏc giả Đinh Trọng Lạc và Phạm Thỏi Hoà đó quan niệm. Trờn thực tế việc sử dụng cỏc ngụn ngữ trong phong cỏch chức năng mới là cỏi mốc chuẩn cuối cựng.

Trờn đõy là một số hướng tiếp cận khỏc nhau của cỏc tỏc giả. Do cỏch nhỡn nhận vấn đề của mỗi người mỗi khỏc cho nờn cú hướng đi khỏc nhau cũng là điều đương nhiờn. Mặc dự cú cỏch nhỡn nhận, phõn tớch, đỏnh giỏ khỏc nhau nhưng khi đi vào nghiờn cứu Phong cỏch học luụn luụn hướng đến chức năng cụ thể của nú.

Điều này cỏc tỏc giả đó cú sự thống nhất, cỏc phong cỏch chức năng tồn tại ở hai dạng, dạng núi và dạng viết. Tuy nhiờn cú thể ở phong cỏch này dạng núi nổi trội thỡ ở phong cỏch kia dạng viết lại chiếm ưu thế hơn.

Vớ dụ:

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt dạng núi là cơ bản.

Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận thỡ dạng viết chiếm ưu thế hơn.

Dự mỗi người cú một hướng tiếp cận riờng khỏc nhau nhưng tổng hợp lại thỡ họ đều nghiờn cứu Phong cỏch học trờn cỏc phương diện.

+ Khỏi quỏt về phong cỏch.

+ Chức năng ngụn ngữ trong phong cỏch và đặc trưng chung. + Đặc điểm ngụn ngữ của phong cỏch.

- Ở phần khỏi quỏt về phong cỏch: đõy là phần dành cho cỏc mục định nghĩa: phong cỏch chức năng được xỏc định là khuụn mẫu thớch hợp để xõy dựng lớp văn bản khỏc nhau theo những cỏch lựa chọn, sử dụng khỏc nhau trong tất cả cỏc yếu tố của ngụn ngữ. Trong phần này cũng khỏi quỏt được cỏc dạng tồn tại của phong cỏch đú là dạng núi và dạng viết. Bờn cạnh đú cũng nờu lờn được cỏc kiểu, và thể loại thể hiện phong cỏch đú. Núi chung lại phần này nhằm khỏi quỏt lờn những cơ bản nhất của một phong cỏch.

- Chức năng của ngụn ngữ trong phong cỏch và đặc trưng chung: trong mục này là xỏc định rừ chức năng ngụn ngữ được thể hiện ở cỏc phong cỏch chức năng ngụn ngữ với mục đớch giỳp cho người đọc về việc tiếp xỳc với từng phong cỏch khỏc nhau. Một số chức năng tiờu biểu như: chức năng giao tiếp, chức năng xử lý, con người thụng tin, chức năng thẩm mỹ, chức năng thụng bỏo chứng minh.

Vớ dụ: trong phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật nú khụng chỉ dừng lại ở chức năng thụng tin mà cũn đảm bảo được chức năng thẩm mỹ. Trong bài ca dao về cõy sen thể hiện:

Chức năng thẩm mỹ: núi đền vẻ đẹp của cõy sen, mặc dự sống trong bựn lầy nhưng cũng khụng bị tha hoỏ.

Đú là về phần chức năng cũn phần đặc trưng chung thể hiện ở cỏc phong cỏch chức năng là nhằm làm rừ cấu trỳc khuụn mẫu của phong cỏch đú.

Vớ dụ: phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận cú 3 đặc trưng: Tớnh cụng khai: biểu thị rừ ràng sự kiện.

Tớnh lập luận chặt chẽ. Tớnh truyền cảm mạnh mẽ.

- Về đặc điểm ngụn ngữ của phong cỏch: đú là nờu lờn cỏc vấn đề về cỏch sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ như từ ngữ, cỳ phỏp, cỏc yếu tố tu từ,… mỗi phong cỏch chức năng của ngụn ngữ lại cú cỏch lựa chọn sử dụng ngụn ngữ khỏc nhau. Đặc điểm nổi bật của ngụn ngữ ở dạng viết là từ ngữ chớnh xỏc, kết cấu ngữ phỏp – ngữ nghĩa chặt chẽ, hoàn chỉnh. Ở phương diện này, nội dung tương đối nhiều và SGK Ngữ văn THPT cũng khai thỏc tri thức dựa trờn hướng đi này.

- Về từ ngữ: chớnh xỏc, rừ ràng, thể hiện được tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc,… của người viết. Đồng thời từ ngữ trong cỏc phong cỏch lại mang được dấu ấn riờng của phong cỏch đú.

Vớ dụ: phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt từ ngữ được dựng là mang màu sắc, thụng tục và dõn dó, suồng só. Nú khỏc biệt hoàn toàn với phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật. Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật sử dụng từ ngữ trờn nền tảng chung của ngụn ngữ toàn dõn, đỏp ứng yờu cầu biểu hiện hỡnh tượng. Trong phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật sử dụng những yếu tố cú chọn lọc những yếu tố của tất cả cỏc lớp từ ngữ khỏc nhau (từ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, từ ngữ cổ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội,…).

- Về cỳ phỏp: phải đảm bảo được tớnh rừ ràng mạch lạc, về cỳ phỏp thỡ mỗi loại phong cỏch cũng đảm nhận những kiểu cõu khỏc nhau, khụng nhất thiết sự giống nhau giữa cỏc phong cỏch, cú thể ở phong cỏch này sử dụng kiểu cõu đơn

giản, ý nghĩa dễ hiểu nhưng ở phong cỏch khỏc nú phải thể hiện được khả năng lập luận và minh xỏc trong cõu.

- Về cỏc biện phỏp tu từ: là những cỏch phối hợp, sử dụng trong hoạt động lời núi tạo ra cỏc phương tiện ngụn ngữ (khụng kể là dung hoà hay màu sắc tu từ) để tạo ra hiệu quả tu từ do sự tỏc động qua lại của cỏc yếu tố trong ngữ cảnh rộng. Vỡ thế cho nờn SGK Ngữ văn THPT đó đề cập đến cỏc biện phỏp tu từ một cỏch rừ ràng, nú đảm bảo cho việc sử dụng ở trong cỏc phong cỏch là nhất quỏn.

Mặt khỏc tỡm hiểu về cỏc biện phỏp tu từ trong nhà trường phổ thụng, Phong cỏch học cú tỏc dụng hoàn thiện việc học tập tiếng Việt cho học sinh. Đặc biệt trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau, ngụn ngữ dựng trong lĩnh vực đú cú những nột riờng nhau. Một người sống trong xó hội thường đúng vai trũ khỏc nhau, mỗi người trong đời sống hàng ngày, khi hoạt động với vai xó hội nào đú thỡ phải sử dụng ngụn ngữ với những nột riờng thuộc lĩnh vực ấy. Đú là cỏch sử dụng tiếng Việt đỳng phong cỏch chức năng.

Như vậy, với dung lượng đó đưa vào SGK Ngữ văn THPT thỡ đó mang đến cho ta một tổng thể tri thức về phong cỏch chức năng. Nhỡn chung trở lại, Phong cỏch học ngụn ngữ xõy dựng trờn cơ sở sự cú mặt của cỏc yếu tố ngụn ngữ khỏc nhau. Điều đú chứng minh được sự đa dạng phong phỳ của nội dung phần Phong cỏch học. Tuy nhiờn sự phong phỳ đa dạng đú cũng đó được đề cập một cỏch đỳng mức ở chương trỡnh trong SGK Ngữ văn THPT.

Do đú, mặc dự thời lượng chương trỡnh cú hạn nhưng SGK Ngữ văn THPT đó cung cấp được lượng tri thức về Phong cỏch học tương đối đầy đủ, xứng với tầm quan trọng của nú vốn cú.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w