Sự phỏt triển của tri thức Phong cỏch học ở THPT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 58 - 60)

Nguyờn tắc phỏt triển ở đõy thể hiện hai khớa cạnh. Thứ nhất là phỏt triển những tri thức đó được cung cấp ở lớp dưới đồng thời cung cấp thờm những tri thức hoàn toàn mới. Thứ hai là mở ra, tạo ra khả năng giỳp học sinh tiếp thu những tri thức ở bậc cao hơn.

Khớa cạnh thứ nhất liờn quan đến tớnh kế thừa của nội dung Phong cỏch học. Từ sự kế thừa những khả năng để tạo lập văn bản, giao tiếp cú phong cỏch,… giỳp học sinh tỡm hiểu được kỹ hơn, sõu hơn, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh ra cỏc lĩnh vực khỏc.

Cỏc bài Phong cỏch học đưa vào chương trỡnh THPT cung cấp cho học sinh những hiểu biết mới về cỏc vấn đề: chức năng, đặc điểm và cỏch sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ. Lõu nay, học sinh vẫn sử dụng hệ thống ngụn ngữ để tạo lập văn bản, nhưng chưa thực sự hiểu cần phải sử dụng như thế nào cho phự hợp với phong cỏch và đạt hiệu quả cao trong diễn đạt. Thế nờn, cỏc bài phong cỏch đưa ra đó trỡnh bày một cỏch cụ thể cỏc đặt trưng, chức năng và phương tiện diễn đạt để từ đú biết cỏch tạo lập văn bản theo đỳng yờu cầu phự hợp với hoàn cảnh và mục đớch giao tiếp. Đú là bước đầu đỏnh dấu sự phỏt triển ở khớa cạnh thứ nhất.

Tớnh phỏt triển cũn được thể hiện ở khớa cạnh thứ hai. Đú chớnh là bước phỏt triển ở bậc cao hơn. Tớnh phỏt triển của tri thức Phong cỏch học ở khớa cạnh thứ hai chớnh là kết quả cần đạt được từ khớa cạnh thứ nhất. Nghĩa là, khả năng tiếp thu ở những tri thức ở bậc cao hơn của học sinh cú được là nhờ tất cả những tri thức đó học ở lớp dưới. Nếu khụng cú nguồn tri thức ấy là cơ sở, nền tảng thỡ học sinh khụng thể tiếp thu được những tri thức cao hơn và sõu sắc hơn.

Chớnh những tri thức được đưa vào SGK Ngữ văn THPT hiện nay lại là một bước tiến cho sự phát triển sau này của Phong cỏch học. Tri thức Phong cỏch học nú được kế thừa từ lớp dưới và phỏt triển ở lớp trờn. Cho nờn những tri thức trong giỏo trỡnh Phong cỏch học ở bậc Đại học rất gần gũi với những tri thức đó được đưa vào SGK Ngữ văn THPT.

Ở bậc đại học, khi nghiờn cứu một phong cỏch chức năng thỡ nghiờn cứu ở cỏc phương diện: khỏi quỏt về phong cỏch chức năng đặc trưng và cỏch sử dụng ở cỏc phương tiện ngụn ngữ. Chớnh ở những điểm này, SGK Ngữ văn THPT cũng đó khai thỏc tỡm hiểu. Tuy nhiờn, do thời gian cú hạn, cho nờn những tri thức Phong cỏch học ở SGK Ngữ văn chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định. Cũn lờn bậc Đại học, trong cuốn giỏo trỡnh Phong cỏch học của Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thỏi Hũa, nội dung Phong cỏch học đó được nghiờn cứu một cỏch toàn diện. Thời lượng chương trỡnh nhiều hơn, cho nờn nú được khai thỏc một cỏch sõu và kỹ càng hơn.

Bờn cạnh đú ta cũng thấy rằng tớnh phỏt triển của nội dung phần Phong cỏch học cũng được phỏt triển rất rừ qua thời kỳ lịch sử. Hiện nay khi nghiờn cứu về Phong cỏch học người ta khụng thể khụng nhắc đến những manh nha đầu tiờn bỏo hiệu cho tương lai ra đời của một bộ mụn khoa học mới - tức là mụn Phong cỏch học bõy giờ. Trước năm 1960 bộ mụn Phong cỏch học ở Việt Nam chưa xuất hiện, mói đến năm 1964 mới hỡnh thành. Lỳc đầu chỉ gọi là Tu từ học về sau cỏc nhà nghiờn cứu đó thống nhất gọi là Phong cỏch học tiếng Việt. Từ những năm 1968 trở đi, Phong cỏch học tiếng Việt đó được tỏch ra riờng và giảng dạy ở bậc Đại học với tư cỏch là một mụn học độc lập. Bõy giờ khi nhắc đến Phong cỏch học là cú thể nghĩ ngay đến đú là “mụn khoa học nghiờn cứu những đặc điểm và cỏch sử dụng ngụn ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể” [7, tr.24].

Cú thể thấy rằng ở phương diện thứ hai này chứng minh được rằng Phong cỏch học ở bậc THCS làm cơ sở, tiền đề cho sự phỏt triển Phong cỏch học ở cỏc bậc cao hơn, vỡ thế việc xõy dựng nội dung bài học bằng một hệ thống bài tập cụ thể như đó nờu ở phần trước cú tỏc dụng to lớn trong việc hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo

giỳp học sinh cú khả năng tiếp thu tri thức mới. Nắm chắc cỏc lý thuyết sau đú vận dụng vào thực hành, trong cỏc bài thực hành chủ yếu là yờu cầu cỏc em phõn tớch ngữ liệu để chứng minh lại lý thuyết. Cỏc hoạt động đú được thực hiện sau mỗi bài học về tiếng Việt đó hỡnh thành cho học sinh những tri thức vững chắc giỳp cỏc em ngày càng phỏt triển tư duy, năng lực và mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh.

Từ những lý do đú cho nờn trỡnh tự trỡnh bày cỏc kiến thức phải đảm bảo cho học sinh cú cơ sở tiếp thu những kiến thức mới trờn cơ sở những kiến thức cũ, sao cho học sinh luụn luụn cảm nhận được cỏi mới trong quỏ trỡnh học tập. Người thầy giỏo phải là người biết huy động những kiến thức học sinh đó cú để tiếp thu kiến thức mới, vỡ cỏi mới khụng bao giờ tỏch rời với cỏi cũ đó cú. Việc gắn kiến thức cũ và kiến thức mới cho phộp người giỏo viờn tiết kiệm được thời gian trỡnh bày lý thuyết, dành thời gian cũn lại cho việc luyện tập phỏt triển lời núi, phỏt huy tớch cực cho học sinh và tạo hứng thỳ trong bài dạy.

Vỡ những vấn đề trờn cho nờn ta thấy rằng nội dung Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT khụng chỉ mang tớnh kế thừa mà cũn mang tớnh phỏt triển. Những kiến thức đú chớnh là cơ sở là nền tảng cho những kiến thức ở bậc cao hơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w