Nội dung Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 26 - 35)

2.1.2.1. BàiPhong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt

Trong bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt SGK Ngữ văn cơ bản đó cung cấp đầy đủ kiến thức của một phong cỏch chức năng cho thấy được rằng phong cỏch này tồn tại trong cộng đồng người Việt với tớnh cỏch là một kiểu giao tiếp mang tớnh chất phổ thụng nhất. Nú được hỡnh thành từ tập quỏn, thúi quen ngụn ngữ của

cộng đồng, chủ yếu qua đường tiếp xỳc tự nhiờn giữa mọi người trong gia đỡnh, trong cộng đồng đối với nhau chứ khụng phải qua con đường sỏch vở. Vỡ vậy ngay cả những người chưa biết chữ qua một quỏ trỡnh tiếp xỳc tự nhiờn lõu dài và được rốn luyện vẫn cú thể núi năng một cỏch lưu loỏt, giao tiếp trụi chảy. Điều đú cú một số người được đào tạo qua sỏch vở nhiều nhưng ớt va chạm với cuộc sống khú cú thể làm được. Phong cỏch này nú cú mặt mọi chỗ, mọi nơi gắn liền với cuộc sống hằng ngày của con người.

SGK Ngữ văn 10 cơ bản (tập 1) đó đề cập được cỏc tri thức về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt:

+ Khỏi niệm

+ Cỏc dạng biểu hiện của ngụn ngữ sinh hoạt + Đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt

Cú thể thấy rằng quy tắc của một bài dạy học Tiếng Việt theo phương phỏp mới là quy nạp. Nghĩa là đi từ những dẫn chứng, chi tiết cụ thể sau đú khỏi quỏt lại, đi từ cỏi riờng đến cỏi chung ...

Từ đú khỏi quỏt lờn khỏi niệm: phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt là phong cỏch mang những dấu hiệu đặc trưng của ngụn ngữ dựng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.

SGK Ngữ văn cơ bản núi lờn được biến thể của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt: biến thể phong cỏch sinh hoạt cú hai biến thể: là sinh hoạt hàng ngày tự nhiờn và sinh hoạt hàng ngày văn húa, phục vụ sự trao đổi thõn mật giữa cỏc cỏ nhõn thỡ phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt tự nhiờn mang tớnh chất tự nhiờn thoải mỏi do đú trở nờn thõn mật và gần gũi. Nú khụng tuõn theo một nghi thức nào cả. Cũn phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt văn húa. Nú được hỡnh thành do yờu cầu của một xó hội cú hiện diện của những người xung quanh, vẫn được dựng trong hoàn cảnh cú nghi thức tuõn thủ theo những nguyờn tắc xó giao, ứng xử tối thiểu. Đõy cũng là một thiếu sút mà SGK chưa đề cập đến.

Cỏc dạng biểu hiện của ngụn ngữ sinh hoạt.

Ở đõy phong cỏch ngụn ngữ được thể hiện ở cả 2 dạng: dạng núi và dạng viết mà dạng núi là chủ yếu. Tồn tại ở dạng núi là những lời trũ chuyện, tõm sự thăm hỏi, trao đổi, nhận xột đỏnh giỏ phõn tớch, triết lý. Cho nờn ở phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt dạng núi là dạng quan trọng nhất. Nú tồn tại giống như tiờu đề của nú là

sinh hoạt. Trong cỏc tỏc phẩm văn học dạng núi tỏi hiện tức là dạng mụ phỏng lời thoại tự nhiờn, nhưng được sỏng tạo theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của người sỏng tạo.

Cỏc đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

Ta thấy rằng chức năng của phong cỏch này là: Giao tiếp lý trớ, chức năng cảm xỳc và chức năng giao tiếp. Để thực hiện được cỏc chức năng đú thỡ phải cú những đặc trưng chung là: tớnh cỏ thể, tớnh cụ thể và tớnh cảm xỳc.

+ Tớnh cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cỏch núi năng từ ngữ diễn đạt. Tớnh cụ thể làm cho sự giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày trở nờn dễ dàng, nhanh chúng, ngày trong trường hợp cập đến những vấn đề trừu tượng.

+ Tớnh cảm xỳc: tớnh cảm xỳc nú gắn liền với tớnh cụ thể được sử dụng trong đời sống vụ cựng cụ thể, sinh động, truyền đạt những tư tưởng tỡnh cảm hết sức phong phỳ, đa dạng của con người.

Mỗi người núi, mỗi lời núi đều biểu hiện thỏi độ và tỡnh cảm qua giọng điệu. Cú khi giọng thõn mật, cú khi giọng trỏch múc, giọng bực bội… Phong cỏch sinh hoạt cũng mang những đặc điểm riờng về ngụn ngữ, kiểu cõu... Khụng một lời núi nào tạo ra khụng mang tớnh cảm xỳc, đõy cũng chớnh là cỏi nguồn vụ tận để tạo nờn một nền văn học đẹp đẽ.

+ Tớnh cỏ thể: Lời núi là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phõn biệt người này với người khỏc, người quen hay kẻ lạ thậm chớ người tốt hay kẻ xấu. Tớnh cỏ thể là đặc trưng thứ ba của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. Đặc trưng này thể hiện vẻ riờng, phong cỏch riờng của mỗi con người. Bởi vỡ lời núi nào được tạo ra chỉ nhằm để trở thành độc đỏo và gõy ấn tượng mạnh.

2.1.2.2. Bài Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

Để hiểu được ngụn ngữ nghệ thuật thỡ yờu cầu phải phõn biệt được nú với ngụn ngữ phi nghệ thuật. Nú khỏc nhau trờn cỏc tiờu chớ cơ bản. Hệ thống tư liệu, chức năng xó hội, bỡnh diện nghĩa, về sự cú mặt của cỏc loại phương tiện ngụn ngữ và vai trũ trong ngụn ngữ dõn tộc. Qua so sỏnh ta thấy rằng ngụn ngữ nghệ thuật là hệ thống tư liệu thứ hai mang chức năng thẩm mỹ. Ngụn ngữ nghệ thuật nú khụng mang một bỡnh diễn nghĩa mà cú hai bỡnh diện nghĩa: nghĩa đen và nghĩa búng. Ngoài ra, ngụn ngữ nghệ thuật là biểu hiện đầy đủ nhất và nổi bật nhất của ngụn ngữ văn húa. Ngụn ngữ nghệ thuật theo một nghĩa nào đú là giàu hơn ngụn ngữ

toàn dõn. Ngụn ngữ nghệ thuật xứng đỏng giữ vai trũ trung tõm của ngụn ngữ dõn tộc.

Cấu trỳc bài học về ngụn ngữ nghệ thuật ở SGK Ngữ văn cơ bản đó đỏp ứng được lượng kiến thức chuẩn, cung cấp cho học sinh. Cụ thể:

+ Ngụn ngữ nghệ thuật

+ Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

+ Cỏc đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

Ngụn ngữ nghệ thuật núi đến ở đõy chớnh là ngụn ngữ chủ yếu dựng trong cỏc tỏc phẩm văn chương, khụng chỉ cú chức năng thụng tin mà cũn cú chức năng thẩm mỹ. Nú là ngụn ngữ được lựa chọn, tổ chức, sắp xếp, tinh luyện từ ngụn ngữ thụng thường và đạt giỏ trị nghệ thuật thẩm mỹ.

Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật: là cỏch thức, cỏch tổ chức, là khuụn mẫu thớch hợp để xõy dựng lớp văn bản trong đú thể hiện vai trũ của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực văn chương .

Trong chương trỡnh cơ bản phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật đề cập đến ba đặc trưng: tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm, tớnh cảm xỳc.

Tớnh hỡnh tượng: Thể hiện ở cỏch diễn đạt thụng qua một hệ thống cỏc hỡnh ảnh, màu sắc biểu tượng... để người đọc dựng tri thức vốn sống của mỡnh liờn tưởng và rỳt ra những bài học nhõn sinh nhất định.

Tớnh hỡnh tượng cú thể thực hiện hoỏ thụng qua cỏc biện phỏp tu từ, ẩn dụ, hoỏn dụ, so sỏnh, điệp õm ...

Tớnh hỡnh tượng làm cho ngụn ngữ nghệ thuật trở nờn đa nghĩa. Cỏc từ ngữ văn bản được cải tạo về mặt chức năng, tức là chức năng thụng tin trong giao tiếp chuyển sang chức năng thẩm mỹ.

Tớnh truyền cảm được hiểu là làm cho người đọc cựng vui cựng buồn, cựng yờu, cựng giận... như chớnh người viết. Để khai thỏc triệt để đặc trưng này của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, người viết phải tạo ra được sự đồng cảm cựng người đọc.

Ta thấy rằng năng lực gợi cảm xỳc của ngụn ngữ nghệ thuật cú được là nhờ sự lựa chọn miờu tả, bỡnh giỏ đối tượng khỏch quan, tõm trạng chủ quan. Ngụn ngữ thơ giàu hỡnh ảnh, gợi cảm xỳc tinh tế của con người.

Tớnh cỏ thể biểu hiện dấu ấn riờng, phong cỏch riờng của tỏc giả. Đặc trưng này thể hiện ở sự riờng biệt giữa những người tham gia sỏng tạo nghệ thuật. Mỗi nhà văn, nhà thơ lại cú những nguồn gốc xuất thõn, hỡnh ảnh riờng, nghề nghiệp riờng, trỡnh độ riờng, sở trường, sở thớch riờng... tất cả những điều đú tạo thành một cỏi tạng cho mỗi người.

Đú là ba đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật. Tuy nhiờn ở trong SGK Ngữ văn 10 cơ bản chưa núi đến đặc trưng khỏc đú là: tớnh cấu trỳc đõy cũng là đặc trưng khụng kộm phần quan trọng, bởi mỗi văn bản nghệ thuật là một cấu trỳc. Do đú khi giỏo viờn giảng dạy phần này cần phải núi thờm về tớnh cấu trỳc cho học sinh hiểu.

2.1.2.3. Bài Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ

Ngụn ngữ bỏo chớ là ngụn ngữ dựng để thụng bỏo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ỏnh chớnh kiến của tờ bỏo và dư luận quần chỳng, nhằm thỳc đẩy sự tiến bộ của xó hội. Ngụn ngữ bỏo chớ thể hiện ở những thể loại tiờu biểu là: bản tin, phúng sự, tiểu phẩm ...

Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ cũng tồn tại ở cả 2 dạng: dạng núi và dạng viết.

Dạng viết: những mẩu tin, bài viết trờn bỏo, tờ tin...

Dạng núi: là những bản tin hàng ngày, những mục thụng tin quảng cỏo trờn đài phỏt thanh, truyền hỡnh,... Do đú phong cỏch bỏo cần phải được biểu hiện dưới những phương tiện diễn đạt ngụn ngữ như: về từ vựng, về ngữ phỏp, về cỏc biện phỏp tu từ…

Về từ vựng:

Phong cỏch bỏo cú vốn từ vững hết sức phong phỳ và mỗi loại bỏo chớ lại cú một mảng từ vựng chuyờn dựng.

Vớ dụ:

- Tin tức thường dựng danh từ chỉ tờn riờng, chỉ địa danh...

- Phúng sự dựng động từ, tớnh từ để miu tả hoạt động, trạng thỏi, tớnh cỏch của đối tượng được núi đến như con người, sự việc, sự kiện...

- Tiểu phẩm: Thường dựng cỏc từ dõn dó húm hỉnh, đa nghĩa.

Về ngữ phỏp: Cõu văn trong ngụn ngữ bỏo chớ đa dạng nhưng thường ngắn gọn sỏng sủa, mạch lạc để đảm bảo thụng tin chớnh xỏc.

Về biện phỏp tu từ: phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ khụng hạn chế về biện phỏp tu từ, từ vựng và cỳ phỏp, ta thấy khụng ớt hỡnh ảnh vớ von, ẩn dụ, hoỏn dụ, cõu dài, cõu ngắn... bờn cạnh đú bỏo chớ đũi hỏi cú sự phỏt õm rừ ràng khỳc chiết. Bỏo viết thỡ chỳ ý đến khổ chữ, kiểu chữ phự hợp màu sắc, hỡnh ảnh... để tạo ra những điểm nhấn thụng tin.

Bỏo chớ phải cập nhật thụng tin, tức là cung cấp những thụng tin mới nhất mà bạn đọc chưa biết, cỏc thụng tin cập nhật này phải đảm bỏo tớnh đứng đắn và sự tin cậy nhất định. Đồng thời, bỏo chớ phải đảm bảo được tớnh ngắn gọn - một trong những đặc trưng hàng đầu của ngụn ngữ bỏo chớ ngắn gọn nhưng nú phải đảm bảo thụng tin và hàm xỳc, nếu sơ sài đơn giản quỏ cũng sẽ mất bạn đọc. Bờn cạnh đú, đặc trưng khụng kộm phần quan trọng đú là tớnh sinh động làm cho người đọc, người tiếp nhận dễ hiểu, thu hỳt sự tỡm tũi của bạn đọc. Nú sinh động ngay ở tiờu đề.

Vỡ vậy ngụn ngữ bỏo chớ thuộc loại cụng cụ cú thể tỏc động nhanh tức khắc để mọi người cho nờn diễn đạt phải được chọn lọc nghiờm tỳc, khụng cẩu thả. Ba đặc trưng: tớnh ngắn gọn, tớnh thụng tin thời sự, tớnh sinh động hấp dẫn thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thụng tin của bỏo chớ và tạo nờn phong cỏch của ngụn ngữ bỏo chớ.

2.1.2.4. Bài Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận

Hiện nay, cỏc văn bản chớnh luận được đưa vào học trong chương trỡnh Ngữ văn THPT khỏ nhiều, bởi đõy là loại văn bản cú vai trũ quan trọng trong đời sống chớnh trị.

Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận là khuụn mẫu thớch hợp để xõy dựng lớp văn bản trong đú thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chớnh trị. Núi cụ thể hơn là vai của nhà lónh đạo, nhà hoạt động chớnh trị xó hội, Đảng viờn, Đoàn viờn, Hội viờn.

Văn bản chớnh luận cú cỏc đặc trưng chung: + Tớnh cụng khai về quan điểm chớnh trị + Tớnh chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận + Tớnh truyền cảm và thuyết phục

Ta thấy rằng trong phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận, từ ngữ sử dụng phải được cõn nhắc kỹ càng, đặc biệt là những từ ngữ thể hiện lập trường quan điểm chớnh trị.

Vớ dụ: Trong Tuyờn ngụn độc lập, Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó thể hiện rừ ràng và đanh thộp quan điểm chớnh trị của mỡnh.

Lập trường trong văn bản chớnh luận là phải cú tớnh hệ thống, tớnh lập thuyết... Đõy chớnh là yếu tố tạo nờn hiệu quả tỏc động đến lý trớ và tỡnh cảm của người đọc, người nghe. Cú người cho rằng linh hồn của cỏi đẹp là trớ tuệ, hào quang của cỏi đẹp cũng là trớ tuệ. Điều này rất đỳng với phong cỏch chớnh luận.

Ngoài giỏ trị lập luận, văn bản chớnh luận cũn thể hiện giỏ trị ở dạng văn hựng biện bộc lộ nhiệt tỡnh của người viết. Giọng điệu được coi là phương tiện quan trọng hỗ trợ cho lý lẽ ngụn từ. Núi viết thế nào đú để truyền được cảm xỳc, tõm huyết, khỏt vọng từ người nghe, người đọc thỡ mới mong người ta bị thuyết phục, để họ suy nghĩ đỳng, hành động đỳng như mỡnh mong muốn.

Cỏc đặc trưng của phong cỏch chớnh luận thể hiện tớnh chất trung gian của ngụn ngữ bỏo chớ và ngụn ngữ khoa học. Phong cỏch chớnh luận ảnh hưởng đến cỏc phong cỏch khỏc và gúp phần vào sự phỏt triển của tiếng Việt.

Tớnh cụng khai về quan điểm chớnh trị, tớnh chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận, tớnh truyền cảm và thuyết phục được thể hiện ở cỏc phương tiện diễn đạt nhằm mục đớch trỡnh bày ý kiến hoặc bỡnh luận đỏnh giỏ vấn đề theo một quan điểm chớnh trị nhất định.

SGK Ngữ văn 11 đó đề cập đến phương tiện diễn đạt chung:

+ Về từ ngữ: Văn bản chớnh luận cũng sử dụng vốn từ chung, vốn từ toàn dõn, thụng dụng, cú tớnh phổ cập cao. Đồng thời, văn bản chớnh luận cũn sự dụng một hệ thống vốn từ ngữ chuyờn dụng, đú là cỏc ngụn ngữ được dựng trong lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, khoa học ...

+ Về ngữ phỏp: cõu văn trong phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận thường là cõu cú kết cấu chuẩn mực chặt chẽ gắn với những phỏn đoỏn logic trong hệ thống lập luận: cõu trước liờn kết với cõu sau, nối tiếp cõu trước trong một mạch suy luận cõu cú thể dài hoặc ngắn nhưng thường trong sỏng rừ nghĩa, đối phương khụng thể lợi dụng xuyờn tạc.

Cỏc biện phỏp tu từ được dựng cú mức độ, cú tỏc dụng giỳp cho lớ lẽ và lập luận thờm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục.

Vỡ vậy, phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận yờu cầu ngụn ngữ phải rừ rằng, chớnh xỏc, cú khả năng diễn đạt dễ hiểu những khỏi niệm phức tạp. Cần trỏnh những từ ngữ địa phương, thổ ngữ tiếng lúng, biệt ngữ và những từ ngữ xa lạ với nhiều người.

Hơn nữa, phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận cú xu hướng để tỡm những cỏch đặt cõu mới, nú cú những lối diễn đạt ngày nay được dựng trong nhiều phong cỏch, nhưng phải núi là đó được dựng đầu tiờn trong phong cỏch chớnh luận và ngày nay vẫn tiờu biểu cho phong cỏch chớnh luận.

2.1.2.5. Bài Phong cỏch ngụn ngữ khoa học

SGK Ngữ văn THPT mang đến nội dung trọng tõm bài học này là: khỏi niệm ngụn ngữ khoa học, cỏc đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ khoa học, đặc điểm ngụn ngữ của phong cỏch ngụn ngữ khoa học. Qua bài học này yờu cầu học sinh nắm vững được những kiến thức đú.

Khỏi niệm: phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ là khuụn mẫu thớch hợp dựng xõy dựng lớp văn bản phỏt ngụn trong đú thể hiện vai trũ người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực khoa học.

Phong cỏch ngụn ngữ khoa học cú chức năng: thụng bỏo và chứng minh phong cỏch khoa học tồn tại ở 2 dạng: dạng núi (giảng bài, núi chuyện khoa học, thảo luận, tranh luận...), dạng viết (bỏo cỏo khoa học luận văn, luận ỏn...).

Phong cỏch ngụn ngữ khoa học cú cỏc đặc trưng cơ bản:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 26 - 35)