bảo được tớnh khoa học tương đối cao.
3.2. Tớnh hệ thống của tri thức Phong cỏch học trong SGK Ngữ vănTHPT THPT
Phõn mụn tiếng Việt núi chung và phần Phong cỏch học núi riờng trong chương trỡnh Ngữ văn THPT hoàn toàn thiếu tớnh hệ thống, thậm chớ tớnh hệ thống bị phỏ vỡ một cỏch nghiờm trọng.
Yờu cầu chung của nguyờn tắc hệ thống là chương trỡnh phải được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, cú quan hệ hữu cơ với nhau. Về điểm này sỏch Tiếng Việt 11 cũ (chỉnh lý hợp nhất) đó làm được, nghĩa là cuốn này đảm bảo tớnh hệ thống tương đối cao. Ở sỏch Tiếng Việt 11 cũ cỏc bài, cỏc chương, cỏc phần được trỡnh bày tập trung một chỗ, theo một trật tự nhất định. Nghĩa là chương trỡnh tiếng Việt cũ biờn soạn theo nguyờn tắc hệ thống trong nội bộ ngụn ngữ. Ngoài cỏc chương trỡnh này về ngụn ngữ và tiếng Việt núi chung thỡ lần lượt dạy tiếng Việt theo ngụn ngữ đơn vị bậc thấp đến ngụn ngữ đơn vị bậc cao. Và tớnh hệ thống trong sỏch tiếng Việt cũ cũn được xem là sự tiếp nối với cỏc lớp dưới. Chẳng hạn ở lớp dưới dạy về cỏc đơn vị cấu tạo cõu: õm vị, hỡnh vị,… thỡ ở lớp trờn dạy về cõu hoàn chỉnh. Cỏch biờn soạn như vậy khiến cho sỏch gần như một giỏo trỡnh Tiếng Việt ở bậc Đại học thu nhỏ.
Đặc biệt xột riờng về phần Phong cỏch học trong SGK Tiếng Việt 11 (chương trỡnh cũ) thỡ tớnh hệ thống được thể hiện rất cao. Toàn bộ nội dung của Phong cỏch học được trỡnh bày hẳn một chương, đú là chương II, bao gồm 5 bài: phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ gọt giũa, phong cỏch ngụn ngữ khoa học
và phong cỏch chớnh luận, phong cỏch bỏo – cụng luận và phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh, phong cỏch ngụn ngữ văn chương. Trong đú cỏc đơn vị tri thức được trỡnh bày theo cỏch đi từ khỏi niệm đến cỏc đặc điểm diễn đạt của phong cỏch đú.
Đối chiếu với chương trỡnh cũ thỡ chương trỡnh Ngữ văn mới hiện nay phỏ vỡ tớnh hệ thống. Trật tự cỏc bài học tiếng Việt được sắp xếp rất tựy tiện, lộn xộn, rải rỏc và khụng tập trung vào một chỗ như ở chương trỡnh cũ. Nguyờn tắc biờn soạn ở đõy là khụng căn cứ vào hệ thống ngụn ngữ mà chỳ ý đến tớch hợp cỏc phần Đọc - hiểu, Làm văn ở những vị trớ tạo nờn sự tớch hợp tốt nhất.
Vớ dụ: Khi dạy bài Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận được bố trớ đồng thời khi phần dạy văn, học một số văn bản nghị luận như bài Về luõn lý xó hội nước ta, Ba cống hiến vĩ đại của C.Mac…và phần Làm văn dạy về Thao tỏc lập luận bỡnh luận.
Tuy nhiờn, cũng cần thấy rằng, mặc dự thiếu tớnh hệ thống trong tiếng Việt núi chung, nhưng trong bài học thỡ nội dung phần Phong cỏch học vẫn đảm bảo được tớnh hệ thống. Nú vẫn đảm bảo được cấu trỳc trong bài dạy cũng như trong chương trỡnh. Hệ thống cũn đực thể hiện ở chỗ là SGK Ngữ văn THPT mang đến sáu phong cỏch chức năng, được phõn bố đều ở 3 lớp: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Trong đú cỏc đơn vị chức năng được trỡnh bày là đi từ khỏi niệm, đến đặc trưng, đặc điểm và cỏch sử dụng các phương tiện ngụn ngữ. Như vậy nú vẫn đảm bảo được tớnh hệ thống trong nội dung.
Hơn nữa, cỏch sắp xếp rải rỏc như vậy khiến cho người ta dễ hiểu lầm rằng cỏc đơn vị tri thức bài học là độc lập riờng lẻ, khụng liờn quan gỡ với nhau. Mỗi bài là một vấn đề riờng, khụng cú gỡ tiếp nối sự cụ thể hoỏ hay sự mở rộng, nõng cao giữa cỏc nội dung kiến thức của bài sau với bài trước, lớp trờn với lớp dưới. Thực trạng này là kết quả của việc ỏp dụng nguyờn tắc tớch hợp, nghĩa là cỏc đơn vị về ngụn ngữ, tiếng Việt phải phụ thuộc vào văn bản Đọc - hiểu. Điều này khiến cho nhiệm vụ của người giỏo viờn trở nờn nặng nề. Bởi vỡ tất cả mọi vấn đề về Phong cỏch học đều mang tớnh hệ thống, cú liờn quan chặt chẽ với nhau, giỏo viờn cần
giỳp học sinh hiểu được tớnh hệ thống và cỏc mối quan hệ ấy. Nghĩa là, từ những đơn vị bài cú tớnh rời rạc như vậy giỏo viờn phải đặt nú trong một hệ thống được tạo lập bởi tri thức về Phong cỏch học đó được trang bị nghiờn cứu, tỡm hiểu. Và cú thể xem đấy là một hệ thống tiềm ẩn. Khai thỏc đỳng hệ thống đú thỡ bài dạy, bài học mới đạt hiệu quả cao.