Về tớnh khoa học của tri thức Phong cỏch học trong SGK

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 51 - 54)

Đảm bảo tớnh khoa học là một trong những nguyờn tắc quan trọng khi xõy dựng chương trỡnh và dạy học cỏc mụn núi chung, mụn tiếng Việt núi riờng.

Tớnh khoa học mụn Tiếng Việt thể hiện ở chỗ cỏc khỏi niệm ngụn ngữ học, việt ngữ học phải chuẩn mực, chớnh xỏc trỏnh những vấn đề lý thuyết cú nhiều quan niệm khỏc nhau. Tớnh khoa học cũn được thể hiện ở chỗ phải đảm bảo tớnh nhất quỏn trong tri thức, trỏnh trỡnh bày mõu thuẫn trong lý thuyết và phõn tớch ngữ liệu. Hệ thống bài tập thỡ khoa học mang tớnh toàn diện và đạt hiệu quả cao.

Bờn cạnh tớnh khoa học thể hiện trong tiếng Việt núi chung thỡ nú cũn được thể hiện ngay trong hợp phần Phong cỏch học. Đú là khi tiếp cận chức năng, cỏc hiện tượng ngụn ngữ đũi hỏi việc nghiờn cứu hệ thống ngụn ngữ trong hoạt động

cỏc việc nghiờn cứu bản thõn giao tiếp với Phong cỏch học. Vốn nghiên cứu trước hết chức năng giao tiếp của ngụn ngữ thỡ “văn bản” là một trong những khỏi niệm cơ bản. Bởi vỡ hệ thống ngụn ngữ trong quỏ trỡnh giao tiếp là được thực hiện hoỏ trong phỏt ngụn (kiểu núi riờng của lời núi). Vỡ thế văn bản được xem là một cấu trỳc thống nhất trong phong cỏch học ngụn ngữ, với tư cỏch là một khỏch thể phõn tớch phong cỏch độc lập.

Ta thấy rằng qua việc trỡnh bày lý thuyết và thực hành về nội dung Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT thỡ phần này đạt tớnh khoa học tương đối cao.

Thứ nhất: cỏc vấn đề lý thuyết đưa vào chương trỡnh SGK Ngữ văn đều là những vấn đề cú sự thống nhất chung, khụng phải là những vấn đề đang cũn tranh cói với nhiều quan niệm khỏc nhau. Cả chương trỡnh cơ bản và chương trỡnh nõng cao đều đảm bảo được lượng kiến thức chuẩn cần cung cấp cho học sinh. Chẳng hạn vấn đề lý thuyết được nghiờn cứu đi từ khỏi quỏt đến chức năng, đặc trưng và cuối cựng là cỏch sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ. Ở đõy chỳng ta khụng so sỏnh giữa hai bộ sỏch bởi vỡ khi biờn soạn ra cỏc tỏc giả đó biờn soạn đảm bảo tớnh khoa học của nú. Bộ SGK Ngữ văn cơ bản đảm bảo tớnh khoa học của kiến thức cơ bản. Bộ SGK Ngữ văn nõng cao đảm bảo tớnh nõng cao kiến thức. Do đú cú thể khẳng định vấn đề lý thuyết của tri thức Phong cỏch học là đạt tớnh khoa học cao, chớnh xỏc và đỏng tin cậy. Nếu như nú khụng đảm bảo tớnh khoa học, tớnh chớnh xỏc kiến thức khụng rừ ràng thỡ sẽ mang đến nhiều hiện tượng như: học sinh khụng hiểu mục đớch của mỡnh đang học cỏi gỡ? Nội dung nắm được qua bài học đú là gỡ? … điều đú gõy khú khăn cho học sinh trong quỏ trỡnh tiếp nhận tri thức, hiệu quả học tập sẽ khụng cao. Tuy nhiờn, sự thật bộ SGK Ngữ văn THPT đảm bảo được lượng kiến thức đầy và đủ cho học sinh.

Thứ hai: cỏc vấn đề thực hành ở cả hai bộ SGK Ngữ văn THPT cũng đảm bảo được tớnh khoa học. Nếu ở chương trỡnh cũ trước đõy vấn đề thực hành chưa được chỳ trọng đỳng mức thỡ bộ SGK mới, cỏc bài tập thực hành được triển khai một cỏch mạnh mẽ. Trước đõy trong cỏc bài giảng lý thuyết đưa ra cỏc ngữ liệu để

phõn tớch thỡ trong phần luyện tập thực hành chỉ là những cõu hỏi củng cố phần lý thuyết và nhắc lại phần lý thuyết. Cũn SGK Ngữ văn THPT mới lại khỏc, hầu như bài tập thực hành ở SGK đưa ra là để phõn tớch cỏc ngữ liệu, chứng minh cỏc ngữ liệu, qua đú giỳp học sinh ngầm nhắc lại lý thuyết, vận dụng vào cỏc bài thực hành.

Bờn cạnh tớnh khoa học ở trong SGK Ngữ văn THPT thể hiện ở phần lý thuyết và phần thực hành của cỏc phong cỏch chức năng thỡ tớnh khoa học cũn được thể hiện ở cỏc bài liờn quan. Tiờu biểu ở đõy cú cỏc bài “Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt”, “Những yờu cầu sử dụng tiếng Việt”. Tớnh khoa học thể hiện ở nguyờn tắc tớch hợp giữa cỏc hợp phần với nhau trong một bài dạy. Đú là đưa ra cỏc ngữ liệu và những yờu cầu phõn tớch giỳp học sinh vận dung những tri thức tiếng Việt vào việc Đọc - hiểu văn bản và Làm văn.

Vớ dụ: Trong bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (lớp 10, tập 1, cơ bản) cho ngữ liệu và phỏt biểu ý kiến.

Ngữ liệu:

Vàng thỡ thử lửa thử than

Chuụng kờu thử tiếng, người ngoan thử lời

(Tục ngữ)

Yờu cầu học sinh phỏt biểu ý kiến về hai cõu tục ngữ này thỡ. Nghĩa là học sinh phải vận dụng được cỏc tri thức về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt vào việc phỏt biểu ý kiến. Trước tiờn học sinh phải tỡm hiểu được ý nghĩa của cỏc từ trọng tõm như: vàng, chuụng, người ngoan.

+ Vàng: là vật chất cú thể dễ dàng kiểm tra bằng cỏc phương tiện vật chất và sẽ cho một Kết luận tường minh.

+ Chuụng: là vật chất cũng cú thể dễ dàng kiểm tra bằng cỏc phương tiện vật chất và sẽ cho một kết luận tường minh.

+ Người ngoan: là nhấn mạnh cỏc khớa cạnh phẩm chất năng lực vốn khỏ trừu tượng của con người, muốn đo những thứ đú thỡ cần phải cú thời gian và bằng nhiều cỏch mà một trong những cỏch cú thể đo được đú là thử lời. Tức là thụng qua

hoạt động giao tiếp bằng lời núi, chỳng ta cú thế biết trỡnh độ, nhõn cỏch, quan hệ, … của ngườingoan hay khụng ngoan.

Như vậy, ở hai cõu này mang ý nghĩa núi đến phẩm chất của con người được thể hiện thụng qua lời núi. Mà lời núi là một đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, nú mang dấu ấn riờng của phong cỏch này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w