Tri thức Phong cỏch học trong phần Đọc-hiểu văn bản và Làm văn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 39 - 43)

Mụn Tiếng Việt cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng. Nú quan hệ chặt chẽ với tất cả cỏc mụn khỏc trong nhà trường. Vỡ tất cả cỏc mụn học đều đũi hỏi sử dụng tiếng Việt làm phương tiện biểu đạt nội dung khoa học, đồng thời thừa hưởng trỡnh độ tri thức của học sinh do mụn Tiếng Việt đảm nhiệm.

Ở đề tài này, chỳng tụi xin núi rừ hơn về quan hệ song phương giữa phõn mụn Tiếng Việt với phõn mụn Đọc – hiểu và Làm văn trong mụn Ngữ văn. Mối quan hệ này được quyết định bởi quan điểm tớch hợp. Quan điểm tớch hợp được thể hiện theo hai hướng: tớch hợp dọc và tớch hợp ngang.

Tớch hợp dọc được thực hiện theo tuyến thời gian thể hiện thành một quỏ trỡnh tớch luỹ tri thức của một bộ mụn theo chương trỡnh đó thực hiện.

Tớch hợp ngang thể hiện mối quan hệ liờn thụng giữa đơn vị tri thức của mụn này với tri thức của bộ mụn kia. Dựa vào đú để khẳng định: mối quan hệ song phương giữa Tiếng Việt với Đọc – hiểu và Làm văn thực hiện theo nguyờn tắc tớch hợp ngang. Bởi vỡ Tiếng Việt là cơ sở để khỏm phỏ ý nghĩa của văn bản Đọc – hiểu. Ngược lại chớnh văn bản Đọc – hiểu cung cấp ngữ liệu để hiểu rừ cỏc vần đề tiếng Việt. Cũn đối với Làm văn, Tếng Việt hỡnh thành kỹ năng tạo lập văn bản cho Làm văn. Ngược lại Làm văn kiểm định chất lượng của phần Tiếng Việt cho học sinh.

Đú là phõn mụn Tiếng Việt núi chung. Sau đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu riờng về mối quan hệ giữa hợp phần Phong cỏch học đối với Đọc – hiểu văn bản và Làm văn. Thể hiện rất rừ tinh thần của nguyờn tắc tớch hợp ngang.

2.2.3.1. Tri thức Phong cỏch học đối với Đọc - hiểu văn bản

Vấn đề dạy học Phong cỏch học liờn quan rất nhiều đến việc dạy Đọc -hiểu văn bản.

Về bản chất văn học là hỡnh thỏi ý thức xó hội thuộc thượng tầng kiến trỳc thể hiện quan hệ thẩm mỹ giữa con người với cuộc sống bằng phương tiện ngụn

ngữ. Ngụn ngữ là hệ thống tớn hiệu làm cụng cụ để tư duy và phương tiện giao tiếp xó hội, đồng thời cũng là phương tiện để xõy dựng cỏc hỡnh tượng văn học.

Vỡ những lẽ trờn cho nờn hợp phần Phong cỏch học trong phõn mụn Tiếng Việt đó cú mối quan hệ chặt chẽ với Đọc - hiểu văn bản. Đồng thời những tri thức về nội dung Phong cỏch học cung cấp một cỏch cú hiệu quả cho việc Đọc - hiểu văn bản. Thực ra bờn cạnh chức năng giao tiếp, chức năng tư duy, chức năng siờu ngụn ngữ,… Phong cỏch học cũn mang đến chức năng thẩm mỹ. Ngụn ngữ là phương tiện tạo nờn cỏi đẹp, là hỡnh tượng nghệ thuật, học văn học học sinh thấy được vẻ đẹp của cỏc phong cỏch, của ngụn ngữ. Vỡ cụng việc phõn tớch cỏc hỡnh tượng ngụn ngữ là cụng việc đi từ nghệ thuật ngụn từ mà khỏm phỏ ra vẻ đẹp, ý nghĩa của cỏc hỡnh tượng văn học.

Mặt khỏc, núi đến việc phõn tớch hỡnh tượng văn học thỡ yờu cầu sử dụng cỏc kiến thức về ngụn ngữ chuẩn mực cả về phong cỏch của nú.

Khi dạy và học văn thỡ yờu cầu khụng chỉ dành cho giỏo viờn mà cũn cỏc yờu cầu dành cho học sinh. Điều đặc biệt cần thiết là trỡnh độ phong cỏch chức năng của việc nắm vững ngụn ngữ là nguồn phương tiện tu từ, biện phỏp tu từ dồi dào, đa dạng của ngụn ngữ. Bờn cạnh đú cần nắm rừ tất cả cỏc phong cỏch chức năng (khụng trừ một phong cỏch nào) cũng như là phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ nghệ thuật để tiến hành cho việc dạy và học tốt hơn.

Chẳng hạn: Phõn tớch một đoạn trớch trong Truyện Kiều:

Tà tà búng ngả về Tõy Chị em thơ thẩn dang tay ra về

Bước lần theo ngọn tiểu khờ Lần xem phong cảnh cú bề thanh thanh

Nao nao dũng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Số số nấm đất bờn đàng

Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh …

Đoạn trớch này mang đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật. Nú đảm bảo được tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm và tớnh cỏ thể hoỏ. Đồng thời nú đảm bảo được chức năng thụng tin: đú là cỏc cuộc trẩy hội của chị em Thuý Kiều, miờu tả phong cảnh trờn đường về nhà. Nú cũng đảm bảo được chức năng thẩm mỹ

là cảnh và người hoà quyện vào nhau rất chặt chẽ. Cỏch sử dụng cỏc từ ngữ chỉ tớnh chất:

- Sử dụng nhiều từ lỏy: thơ thẩn, nao nao, số số,…là những từ diễn đạt với mức độ giảm nhẹ về mặt ý nghĩa.

- Sử dụng những từ thể hiện động tỏc của con người: giang tay, ra về, bước lần,…động tỏc nhẹ nhàng, chậm chạp mang ý nghĩa thể hiện sự mệt mỏi.

- Sử dụng những từ ngữ khụng rừ nột: cuối ghềnh, nửa vàng, nửa xanh,…

diễn tả những điều khú nắm bắt, khú xỏc định.

Ở đoạn trớch này miờu tả cỏc sự vật, hiện tượng cũng ớt ỏi.

+ Thời gian: Chiều muộn mang sự nhập nhoà giữa sỏng và tối.

+ Khụng gian: tiểu khờ, dũng nước, nhịp cầu, nấm đất, ngọn cỏ,… thể hiện sự nhỏ bộ.

Như vậy trong đoạn trớch này tạo nờn nột nghĩa chung trong phong cỏch là buồn, ảm đạm, vắng vẻ, yờn tĩnh và cú phần mờ ảo. Những yếu tố ngụn ngữ đú là cấu trỳc mang tớnh nội dung.

2.2.3.3. Tri thức Phong cỏch học trong Làm văn

Phong cỏch học cú một vai trũ to lớn trong việc xõy dựng và tạo lập văn bản. Bờn cạnh đú nú cũng cú vai trũ quan trọng trong việc nghiờn cứu và xỏc định cỏi đẹp của ngụn ngữ. Phong cỏch học chớnh là nghiờn cứu tỏc động trở lại của hỡnh thức ngụn ngữ với nội dung diễn đạt, cũng tức là nghiờn cứu sự lựa chọn, sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ phự hợp nhất với nội dung, tư tưởng, tỡnh cảm trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định. Vỡ vậy, trong núi cũng như viết khi đó hiểu được tầm quan trọng của cỏc phong cỏch thỡ lối diễn đạt của nú sẽ lưu loỏt và trụi chảy hơn.

Như vậy, trong giờ Làm văn yờu cầu học sinh nắm vững đề bài, sau đú lựa chọn phong cỏch viết cho thớch hợp. Ngoài việc trau dồi vốn từ vựng, vốn ngữ õm thỡ vốn tri thức của Phong cỏch học cũng được trau dồi. Bởi vỡ trong bài viết của học sinh khi trỡnh bày một đề tài nào đú thỡ luụn luụn đũi hỏi chuẩn trong phong cỏch.

Trong một số trường hợp, học sinh khụng phõn biệt được ngụn ngữ của phong cỏch núi và ngụn ngữ của phong cỏch viết. Cú nhiều em núi như viết và cũng cú nhiều em viết như nói, trong trường hợp núi như viết thỡ phần khẩu ngữ mất đi tớnh tự nhiờn cũn trong trường hợp viết như núi lại làm cho văn bản đú thiếu

đi tớnh khoa học. Cho nờn người giỏo viờn trong quỏ trỡnh chấm bài, trả bài cho học sinh phải luụn luụn chỳ ý chỉ ra những cỏi sai của học sinh, giỳp cỏc em sữa chữa một cỏch kịp thời.

Ngoài ra cũn cú một số lỗi thường gặp như: xỏc định phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt lại nhầm sang phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, nhiều em học sinh cứ tưởng rằng lời núi hàng ngày cũng cú thể sử dụng được trong văn bản viết. Chỉ cú những người sử dụng từ ngữ một cỏch điờu luyện thỡ họ mới dỏm đưa ngụn ngữ bỡnh thường vào trong tỏc phẩm của mỡnh một cỏch linh hoạt.

Như vậy từ chỗ nắm vững tri thức về Phong cỏch học, phỏt hiện lỗi và sữa chữa lỗi thỡ giỳp học sinh ngày càng nắm vững cỏc tri thức tiếng Việt để vận dụng vào trong cỏc bài viết của mỡnh một cỏch cú hiệu quả.

Tiểu kết chương 2

Ở cả hai bộ SGK Ngữ văn THPT cú tất cả là sáu bài viết về tri thức phong cỏch chức năng và nú cựng được phõn bố đều ở cả ba lớp: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Ngoài ra tri thức Phong cỏch học cũn cú ở một sú bài liờn quan: bài Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt, và bài Những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt.

Tri thức Phong cỏch học trong SGK Ngữ văn THPT lại cú hai hợp phần cơ bản, đú là những vấn đề lý thuyết và nội dung về thực hành. Cứ sau mỗi bài lý thuyết về phong cỏch lại cú phần thực hành ngay sau đú. Ở SGK Ngữ văn cơ bản nội dung thực hành nằm sau mỗi tiết dạy về lý thuyết, cũn SGK Ngữ văn nõng cao ngoài những bài thực hành cú sau tiết dạy lý thuyết thỡ cũn cú một tiết dạy riờng dành cho phần thực hành. Như vậy cú thể thấy rằng phần lý thuyết là phần cung cấp tri thức, cũn phần thực hành là phần củng cố lại tri thức. Điều đú cú tỏc dụng là giỳp cho cỏc em nắm vững kiến thức sau mỗi bài học.

Việc hệ thống tri thức về nội dung Phong cỏch học như trờn là hết sức cần thiết. nú giỳp cho chỳng ta cú cỏi nhỡn đỳng đắn, toàn diện, chi tiết về cỏc vấn đề cần phải học. Từ đú cú cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ và giải quyết vấn đề một cỏch đỳng mực.

Chương 3

NHẬN XẫT VỀ NỘI DUNG PHẦN PHONG CÁCH HỌC TRONG SGK NGỮ VĂN THPT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phần phong cách học trong SGK ngữ văn THPT (Trang 39 - 43)