Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.2. Các nguồn tài nguyên
3.1.2.1. Tài nguyên ựất
đất ựai của huyện Thái Thụy rất phong phú và ựa dạng, gồm ựất cát, ựất nhiễm mặn, ựất phù sa và ựất phèn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy - hải sản ựa dạng hóa cây trồng vật nuôị
* Căn cứ vào tắnh chất nông hoá thổ nhưỡng, ựất của huyện ựược chia ra làm 4 nhóm ựất chắnh với 13 loại sau:
- Nhóm ựất cát:
Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 5.976 ha, chiếm 30% tổng diện tắch ựiều tra, gồm ựất cát biển cũ và ựất cát biển mới chủ yếu nằm ở vùng cao trong và ngoài ựê, có hàm lượng hạt thô lớn, dung tắch hấp thụ thấp, không kết cấu, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, sâu dưới tầng cát dày từ 2 - 3 m mới thấy trầm tắch biển như: Lớp vỏ sò, lớp cát thuần xen lẫn tàn tắch và các loại cây sú vẹt,Ầ Phân bố chủ yếu ở xã Thụy Trường, Thái Thịnh, Thái Học, Thái Nguyên, Thái An, Thụy Sơn, Thụy Phúc,Ầ Trong nhóm ựất cát ựược chia thành 2 loại ựất sau:
+ đất cồn cát và bãi cát biển: Có diện tắch khoảng 3.100 ha, chiếm 51,87% tổng diện tắch nhóm ựất cát;
+ đất cát giồng: Có diện tắch khoảng 2.877 ha, chiếm 48,13% tổng diện tắch nhóm ựất cát. được phân bố chủ yếu ở khu vực trong ựê.
- Nhóm ựất mặn:
Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 5.435 ha, phân bố tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông của huyện và ựược chia thành 3 loại ựất chắnh sau:
+ đất phù sa nhiễm mặn nhiều có diện tắch khoảng 913 ha, chiếm 16,80% tổng diện tắch nhóm ựất mặn;
62,97% tổng diện tắch nhóm ựất mặn;
+ đất mặn sú vẹt ựước có diện tắch khoảng 1.099 ha, chiếm 20,23% tổng diện tắch nhóm ựất mặn.
đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là có màu nâu tươi của phù sa do nhiễm mặn nên có ánh sắc tắm. Ở lớp ựất mặt pHkcl từ 4,5 - 5,5, các lớp sâu hơn <6 và thường ở mức kiềm yếu 7 - 9. Nồng ựộ Ca++ trao ựổi từ 3 - 8 lựl/100 gam. Mg++ trao ựổi 3 - 10 lựl/100 gam. Tỷ số Ca/Mg thường >1 - 1,5. Số muối hòa tan ở mức trung bình từ 0,1 - 0,7%. Chất hữu cơ tổng số ở mức từ trung bình ựến khá từ 1 - 3%, ựạm trung bình từ 0,1 - 0,16%, kaly tổng số cao từ 1,7 - 2,3%. độ mặn là yếu tố làm giảm ựộ phì nhiêu thực tế, ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng. Biện pháp cơ bản là rửa mặn và nâng cao áp lực nước ngọt ở toàn bộ hệ thống, ựẩy lùi nguồn nước mặn ra biển, thống nhất ựộ phì nhiêu thực tế và ựộ phì nhiêu tự nhiên vốn tiềm tàng cao [25].
đất mặn ở trong ựê biển thường có ựộ mặn cao ở phần thấp và sát biển do mạch mặn nông và ựọng mặn (do không thoát ựược mặn). Những nơi ựất cao hơn trong vùng lại thường là cát dễ rửa mặn hơn nhưng lại khó khăn hơn trong việc dẫn nước rửa mặn [25].
- Nhóm ựất phù sa:
Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 4.300 ha chủ yếu là của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi ựắp. Nhóm ựất này phân bố trên ựịa hình từ vàn thấp ựến vàn cao ở một vài xã ven sông Diêm Hộ, sông Hóa, sông Trà Lý,Ầcó tắnh chất và ựặc ựiểm rất khác nhaụ
+ đất phù sa hệ thống sông Hồng: Có diện tắch khoảng 2.600 ha, thường có màu nâu tươi, ựất tơi, xốp, thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ ựến trung bình. đất ắt chua hơn ựất phù sa hệ thống sông Thái Bình, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá.
+ đất phù sa hệ thống sông Thái Bình: Có diện tắch khoảng 1.700 ha, ựa số có màu nâu nhạt hoặc hơi xám, thành phần cơ giới thường trung bình ựến thịt nặng. đất thường chua nhiều hơn phù sa hệ thống sông Hồng, lân và kali nghèo, các yếu tố dinh dưỡng khác từ nghèo ựến trung bình [25].
- Nhóm ựất phèn mặn:
Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 4.143 ha, chiếm 20,86% diện tắch ựiều tra, diện tắch ựất phèn mặn phấn bố chủ yếu ở các xã phắa đông và phắa Tây của huyện. Tronh phẫu diện ựất có những ổ phèn, tầng phèn hoạt ựộng màu vàng rơm pha lẫn trắng tựa như vôi xỉ, nằm sâu dưới mặt ựất từ 25 ựến 26 cm, ựộ pHkcl thấp từ 3,5 - 4,5, Fe++ và Al+++ di ựộng caọ Tầng sinh phèn có màu xám tro, xám vàng có nhiều xác sú, vẹt chôn vùi trước ựấy [25].
3.1.2.2. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của huyện gồm: Nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. - Nước mặt: Thái Thụy có hệ thống sông suối dày ựặc, với hệ thống các sông chắnh như sông Hóa phắa Bắc huyện, sông Diêm Hộ chảy ngang trong nội huyện và sông Trà Lý phắa Nam huyện. Ngoài ra còn có một số lượng lớn các ao, hồ, ựầm ựây là nguồn nước mặt với trữ lượng lớn, ựảm bảo cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của các xã, thị trấn trong huyện.
- Nước ngầm: Theo tài liệu ựịa chất, huyện Thái Thụy nằm trong trầm tắch bở rời hệ thứ tư có nguồn nước biển hỗn hợp, nên khả năng tàng trữ nước ngầm rất tốt, ựặc biệt là tầng chứa nước cát, cuội, sỏi ở ựộ sâu 90 - 120 m, nước áp lực nên mực nước ngầm cách mặt ựất 0,5 - 10 m rất thuận lợi cho quá trình khai thác. Tuy nhiên nước ngầm của huyện có nguồn gốc chôn vùi thường bị nhiễm mặn không sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt, thường nhân dân khoan giếng ựến ựộ sâu 10 - 12 m ựể tắm, giặt nhưng không dùng cho ăn uống.
Nhìn chung nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở Thái Thụy rất hạn chế, ựặc biệt rất khó khăn vào mùa khô. Trong thời gian tới cần có biện pháp cải tạo, xây dựng các công trình dự trữ nước mưa, phủ xanh ựất trống, bảo vệ rừng và ựưa nước ngọt từ nơi khác ựến ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện [25].
3.1.2.3. Tài nguyên rừng
Thái Thụy là huyện ven biển nên có diện tắch ựất rừng phòng hộ chắn sóng, gió cát ven biển. Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 420,02 ha, chiếm
1,58% diện tắch tự nhiên của huyện. Rừng của Thái Thụy chủ yếu là 2 loại rừng: Sản xuất và phòng hộ.
- Rừng sản xuất: Có 2,44 ha phân bố ở xã Thái đô.
- Rừng phòng hộ: Có 417,58 ha, chiếm 99,42% tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển tại các xã Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thượng.
Ngoài diện tắch ựất lâm nghiệp (ựất rừng sản xuất và rừng phòng hộ ven biển) trong huyện còn có khoảng 2.763,16 ha diện tắch ựất lâm nghiệp (ựất có mặt nước ven biển có rừng) nằm ở vùng bãi bồi, bãi triều ngoài ựịa giới hành chắnh của huyện (chỉ tiêu quan sát) [25].
Nhìn chung rừng của huyện chỉ mang tắnh chất phòng hộ là rừng thông chắn sóng, cát, gió.
3.1.2.4. Tài nguyên biển
Thái Thụy có bờ biển dài 27 km với hàng chục ngàn km2 lãnh hải và 3 cửa sông lớn hàng năm ựổ ra biển một lượng lớn phù sạ Biển Thái Thụy có nhiều loại hải sản quý, có giá trị kinh tế cao sinh sống như: Tôm, cua, cá, mực,Ầ Nhìn chung tài nguyên biển của Thái Thụy có ý nghĩa rất to lớn trong sự nghiệp kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh Thái Bình nói chung vì vậy cần phải ựầu tư, sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên nàỵ
3.1.2.5. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch của Thái Thụy ựược nghiên cứu và ựánh giá gồm cả hai loại hình du lịch là du lịch biển (bao gồm: 27 km bờ biển và khu bảo tồn thiên nhiên rừng Bần già Thụy Trường, các cồn ựảo ven biển) và du lịch tâm linh với với nhiều lễ hội lâu ựời tiêu biểu của huyện như ựình, chùa cổ kắnh ựã ựược xếp hạng (ựền An Cố, ựền Tam Tòa, ựền Vân đồn, ựền Ngũ Thôn, ựền Bình đoài, ựền Từ Cát và khu tưởng niệm Nguyễn đức Cảnh,Ầ). đây là những ựiều kiện lý tưởng ựể Thái Thụy phát triển ựa dạng các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch tắm biển, thăm quan các làng nghề truyền thống nổi tiếng trong nước như ngành dệt, chế biến thực phẩm, ựồ gỗ,Ầ
Ngoài các ựiểm du lịch trong huyện, Thái Thụy còn có thể mở rộng, liên kết với các ựịa phương khác trong tỉnh (thành phố Thái Bình, huyện Vũ Thư, đông Hưng,Ầ.) và ựặc biệt hơn nữa là liên kết với các tỉnh, thành phố khác ựể hình thành các tour du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch trong và ngoài nước [25].
3.1.2.6. Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả ựiều tra, thăm dò ựịa chất vùng Thái Thụy là vùng có dầu, khắ ựốt, và than nâụ Ngoài ra huyện còn có các loại khoáng sản khác như cát, sỏi và vỏ sò làm vật liệu xây dựng tuy nhiên trữ lượng rất hạn chế [25].