- Ở Nhật Bản: để chấn hưng nền nông nghiệp, năm 1961 Chắnh phủ ựã ban hành chắnh sách nông nghiệp, ựưa nền nông nghiệp từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn. để thực hiện mục tiêu này Bộ nông nghiệp ựề ra "sự nghiệp xây dựng ruộng ựấtỢ với ba mục tiêu: rộng, chắc chắn, sâụ
+ Rộng: nâng diện tắch thửa ruộng lên không dưới 0,3 héc tạ
+ Chắc chắn: cải tạo nền ựất yếu, nhiều bùn, hay lún trên cơ sở thiết kế xây dựng thoát nước cho từng thửa ruộng và từng khu vực ựể có thể sử dụng máy móc thuận lợị
+ Sâu: cải tạo tầng canh tác ruộng ựất ựảm bảo ựộ dàỵ
để làm ựược các yêu cầu nêu trên cần phải làm ựược hai việc sau ựây: + Về mặt hành chắnh: chuyển ựổi từ các ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn.
+ Về mặt kỹ thuật: gắn liền với việc xử lý kắch thước thửa ruộng là việc xây dựng hệ thống tưới tiêu và san ủi mặt bằng.
Công tác dồn ựiền ựổi thửa, xử lý ruộng ựất như nêu trên là khó khăn phức tạp vì ựất ựai thuộc sở hữu tư nhân và việc chuyển ựổi phải tiến hành với một số biện pháp như quy hoạch sử dụng ựất,...mới phát huy hiệu quả trong sử dụng ựất. Kết quả là khoảng 2 triệu héc ta trong 2,7 triệu héc ta ựất trồng lúa nước ựã ựược chuyển ựổị Trước chuyển ựổi, bình quân có 3,4 thửa/hộ, sau chuyển ựổi bình quân có khoảng 1,8 thửa/hộ. Việc chuyển ựổi, xử lý ựất nông nghiệp ựã tăng sức sản xuất của ựất ựai, tăng năng suất lao ựộng; việc áp dụng máy móc vào sản xuất ựược thuận tiện và hiệu quả, tạo ựiều kiện ựể phát triển nông nghiệp hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trong nông nghiệp. Vì vậy cùng với các yếu tố khác, việc chuyển ựổi ựất nông nghiệp ựã góp phần quan trọng ựưa năng suất lúa từ 3.000 kg gạo/ha/năm năm 1960 lên 6.000 kg gạo/ha/năm năm 1992 [20].
- Ở Indonesia: đồng bằng Java của Indonesia ruộng ựất cũng bị manh mún. Năm 1963, số trang trại có diện tắch ựất dưới 0,5 ha chiếm trên 52% trong tổng số 7,9 triệu nông hộ; trang trại có diện tắch từ 0,5 héc ta ựến 1,0 héc ta chiếm 27%, chỉ có 0,4% loại trang trại có diện tắch từ 4 ựến 5 héc tạ Trong khi ựó, 40% số trang trại do người làm công quản lý chứ không do chủ ựất quản lý. Tình trạng này ựã ảnh hưởng nhiều ựến việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật của cuộc cách mạng xanh thời ựó. Ở Indonesia nói riêng và đông Nam Á nói chung có sự gia tăng áp lực dân số trên ruộng ựất nhưng ắt xảy ra phân cực giữa các loại nông hộ, các trang trại quy mô lớn ựến hàng chục héc ta chỉ là cá biệt, mặc dù số nông dân không có ruộng ựất vẫn tăng lên. Như vậy ruộng ựất vẫn không tập trung ựược vào một số trang trại lớn mà chỉ ựược trao ựổi giữa các chủ nhỏ. Thậm chắ, quy mô ruộng ựi thuê ở tất cả các nhóm hộ ựều giảm xuống. Giá ruộng ựất (ựịa tô) vẫn tăng lên, nhưng lãi từ việc ựầu tư thêm lao ựộng giảm xuống, làm thay ựổi một loạt các thể chế nông thôn, chủ yếu là gia tăng số hộ cho thuê ựất. Như vậy thị trường ruộng ựất ựã không vận hành hoàn toàn theo nguyên lý kinh tế [20].
- Ở Thái Lan: đồng bằng Chaophraya cách ựây khoảng 120 năm dân cư vẫn
còn thưa thớt, chỉ khoảng 300 nghìn người với trên 2 triệu héc ta ựất, nhưng sự ựô thị hóa nhanh ở Bangkok vài chục năm gần ựây ựã làm cho dân số vùng này tăng
nhanh (khoảng 3%/năm). Kể từ năm 1970, ựất nông nghiệp giảm trung bình khoảng 1%/năm. Các trang trại bị chia nhỏ khiến quy mô ruộng ựất bị giảm dần, từ 4,8 ha/hộ (năm 1950) xuống 4,5 ha/hộ (năm 1963), 4,1 ha/hộ (năm 1978) và 3,5 ha/hộ (năm 1993). Quy mô ruộng ựất giảm còn do ruộng ựất ựược phân chia thừa kế cho con cái và công nghệ sản xuất chậm tiến bộ. Từ năm 1955 ựến năm 1975 giá thóc giảm khá thấp, trên thực tế giá nông sản thấp và sự bần cùng hóa của nông dân luôn ựi ựôi với sự chia nhỏ quy mô sản xuất bởi vì lợi ắch ựầu tư vào ruộng ựất không cao và người dân cũng không có ựủ vốn ựể ựầu tư mua ựất.
- Ở Châu Âu và các nước phát triển khác: ựã có một số nghiên cứu về quá trình tập trung hay phân hóa quy mô nông hộ, trong ựó có quy mô ruộng ựất. Kinh tế quy mô trong nông nghiệp ựược thể hiện ở hai khắa cạnh sau ựây:
Một là, sự phù hợp giữa quy mô các nguồn lực (ựất ựai, ựàn gia súc, vốn, lao ựộng và công nghệ) và khả năng quản lý sử dụng các nguồn lực trong nông hộ. Theo khái niệm này, quy mô kinh tế ựược mở rộng nhằm hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của nông sản. Các chi phắ có thể giảm ựược nhờ tăng quy mô bao gồm chi phắ quản lý, chi phắ áp dụng tiến bộ kỹ thuật, chi phắ tư vấn ựào tạo,...;
Kể từ sau cách mạng nông nghiệp lần thứ Hai (cuối thế kỷ XIX ựầu thế kỷ XX), một loạt các trang trại nhỏ, manh mún năng suất thấp ựã bị loại thải, thay vào ựó là các trang trại quy mô vừa, năng suất lao ựộng caọ Vắ dụ ở Pháp năm 1955 có xấp xỉ 2,3 triệu nông hộ có quy mô 14 ha/hộ, ựến năm 1993 chỉ còn 0,8 triệu nông hộ với quy mô 35 ha/hộ. Ở Mỹ, năm 1950 cả nước có 5,65 triệu nông hộ với quy mô bình quân 86 ha/hộ, ựến năm 1992 chỉ còn 1,92 triệu nông hộ với quy mô 198,9 ha/hộ. Nhìn chung, tiến trình tắch tụ ruộng ựất và vốn nhanh chóng của các nông hộ ở Châu Âu chủ yếu là nhờ thành tựu khoa học công nghệ phát triển trong quá trình cơ giới hoá nông nghiệp của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Hai [11];
Hai là, sự phù hợp giữa quy mô các thửa trong trồng trọt và các ựàn gia súc trong quá trình chăn nuôi với khả năng ựầu tư thâm canh và áp dụng hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phương thức tăng quy mô ô thửa có thể hỗ trợ quá trình ựầu tư, thâm canh, cơ giới hóa, qua ựó có thể làm tăng hiệu quả sản xuất trên một ựơn vị diện
tắch. Nhưng nhiều ý kiến cho rằng quá trình tập trung thâm canh trên ựây chỉ phát huy tác dụng khi sản xuất hàng hóa phát triển. Nói cách khác, quy mô của các ô thửa, ựàn gia súc,...phụ thuộc vào quy mô sản xuất, trình ựộ sản xuất và khả năng ựầu tư của nông hộ. Trong trường hợp lao ựộng dư thừa nhiều và sản xuất còn nhiều rủi ro, người nông dân sản xuất nhỏ thường chọn giải pháp ựầu tư vào lao ựộng hơn là vào các nguồn lực khác, vì thế họ ắt quan tâm ựến việc dồn ựiền ựổi thửạ Quy mô sản xuất phụ thuộc vào ựặc ựiểm của mỗi loại hình nông hộ (chăn nuôi, trồng trọt; trồng nho hay trồng lúa mỳ) và khả năng áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất. Vắ dụ, quy mô sản xuất có hiệu quả hiện nay ở Pháp là từ 50 ha ựến 100 ha nhưng ở Mỹ quy mô từ 200 ha ựến 300 ha (do khả năng cơ giới hóa cao hơn).
Ngoài ra, cũng cần nhấn mạnh rằng trong ựiều kiện sản xuất của các nông hộ nhỏ, sự manh mún không phải lúc nào cũng gây khó khăn. Trên thực tế manh mún ruộng ựất cũng có ưu ựiểm nhất ựịnh ựối với sản xuất nhỏ như cho phép ựa dạng hóa cây trồng, giảm rủi ro sản xuất, khắc phục dư thừa lao ựộng thời vụ và tắnh phi hiệu quả của thị trường lao ựộng và thị trường ựất ựaị