Các giải pháp

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 108 - 121)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Các giải pháp

* Căn cứ ựề ra các giải pháp

- Căn cứ Quyết ựịnh 182/1999/Qđ-TTg ngày 03/9/1999 của Thủ trướng Chắnh phủ về việc phê duyệt ựề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 - Căn cứ Quyết ựịnh số 52/2007/Qđ-BNN ngày 05/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt quy hoạch phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh ựến năm 2010, tầm nhìn 2020.

- Căn cứ ngày 7/5/2008 UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết ựịnh số 1235/Qđ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2007-2010, ựịnh hướng ựến năm 2020, trong ựó ưu tiên phát triển sản xuất các loại cây ăn quả ựặc sản có giá trị kinh tế cao. Theo ựó, kế hoạch sản xuất cây Cam Bù trong thời gian tới sẽ là: phục hồi, lưu trữ, bảo tồn nguồn giống và phát triển diện tắch trồng Cam Bù lên 1.177 ha vào năm 2020 ở 2 huyện Hương Sơn và Vũ Quang.

- Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất cam Bù năm 2012.

- Căn cứ vào ựiều kiện thực tế và khả năng ựầu tư của tỉnh và huyện vào nghành trồng trọt nói chung và ựối với cam Bù nói riêng trong năm tới.

- Dựa vào ựiều kiện tự nhiên, khả năng mở rộng diện tắch của huyện. Bên cạnh ựó, hiệu quả kinh tế là thước ựo quan trọng nhất ựể xác ựịnh phương hướng và quy mô cây ăn quả nói chung và cây cam Bù nói riêng, phải dựa trên cơ sở phát triển bền vững và chiến lược phát triển nông nghiệp hiệu quả.

4.3.2.1 Giải pháp về kỹ thuật sản xuất cam

Qua phân tắch tình hình sản xuất và những khó khăn mà hộ sản xuất gặp phải, chúng tôi ựề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn trong sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm cam Bù ựó là:

* đáp ứng nguồn giống cam Bù chất lượng và sạch bệnh

Từ hạn chế trong việc mua giống của các hộ từ các nguồn trôi nổi trên thị trường; các hộ tự cắt ghép, chiết cành giống cam tốt lẫn giống cam xấu và không ựồng ựều. điều này cho phép chúng tôi ựưa ra giải pháp về khâu chọn giống. Bởi vì, theo ý kiến người dân thì cây giống tốt là một trong những yếu tố khởi ựầu nhất cho quá trình ựầu tư xây dựng một vườn cam có năng suất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 cao và ổn ựịnh, giảm chi phó ựầu tư khi trồng mới mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, trong thời gian tới, cán bộ khuyến nông huyện cần:

- Tổ chức các chương trình tập huấn kỹ thuật trồng cam Bù, cách phòng trừ sâu bệnh hại và cách nhận biết giống sạch bệnh cho các hộ.

- Tổ chức giống cây trồng của huyện cần phải chọn lọc giống cây chất lượng, sạch bệnh ựể cung ứng cho người dân. Cần chọn và cải tạo phục tráng các giống tốt ở ựịa phương, việc chọn tạo cần nắm vững về kỹ thuật chiết, ghép, chăm sóc: chọn cây sạch bệnh, mần sạch bệnh, vườn ươm ựạt tiêu chuẩn kỹ thuật, người làm giống nắm ựược kỹ thuật và có trách nhiệm.

- Tổ chức nhân giống, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và cung cấp giống cây ựến từng xã.

* Chú trọng công tác chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây cam Bù Giai ựoạn kinh doanh là giai ựoạn mang lại hiệu quả kinh tế cao và thể hiện rõ lợi thế cạnh tranh trong toàn bộ quá trình sản xuất cam. Trong giai ựoạn này, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật cần ựược quan tâm cả về ựầu tư chăm bón và thu hoạch sản phẩm. Công tác chăm bón, cần quan tâm tới hai công việc chắnh là bón phân và phòng trừ sâu bệnh hại.

Bón phân: Lượng phân bón và thời gian bón cho 1 cây cam Bù trong

các giai ựoạn ựược thể hiện trong bảng 4.13

Bảng 4.13 Lượng phân bón theo tuổi cây

Loại phân và lượng bón Tuổi cây (năm) đạm urê (kg/cây) Lân (kg/cây) Kali (kg/cây) Phân chuồng (kg/cây) Vôi bột (kg/cây) 1-3 0,3-0,5 0,4-0,5 0,25-0,3 30-35 0,35 4-6 0,6-0,7 0,7-0,8 0,4-0,5 40-45 0,5 7-9 0,8-0,9 0,9-1,0 0,7-0,8 50-55 0,75 9-11 1,0-1,1 1,1-1,2 1 60-65 0,95 Trên 11 1,2 1,5 1,1 Trên 70 1,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102 Ngoài ra cần thường xuyên theo dõi tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng ựể có biện pháp sử lý kịp thời các hiện tượng thiếu phân vi lượng như: thiếu kẽm, thiếu magiê, thiếu sắtẦ ựể bón bổ xung.

Tiến hành các việc như làm cỏ, cuốc ải, tạo hình, tỉa cành, quét gốc sau thu hoạch, vệ sinh ựồng ruộng. đặc biệt phải chú ý tưới nước giữ ẩm cho vườn cây sau thu hoạch, giai ựoạn phân hoá lộc xuân ựến khi ra hoa, quả nhỏ và quả lớn.

Phòng trừ sâu bệnh hại: Phòng trừ sâu bệnh hại là một vấn ựề vô

cùng quan trọng trong trồng và chăm sóc cam. Cây cam thường bị rất nhiều loại sâu bệnh gây hại. Hiện nay, ở huyện Hương Sơn cây cam thường gặp phải một số loại sâu bệnh hại chắnh như : sâu hại có : sâu Vẽ Bùa, Dòi đục nụ hoa, Sâu đục Thân cành, Nhện Rám vàng, Ngài chắch hũt quả, Ruồi Vàng hại quả, Bọ Trĩ hại cam, các loại RệpẦ. Các bệnh chắnh như: bệnh thối rễ, bệnh loét, bệnh chảy gôm, bệnh phấn trắng, bệnh vàng lá Greening. Sâu bệnh hại cam là vấn ựề rất cần phải chú ý và theo dõi thường xuyên ựể xử lý kịp thời, nếu không sẽ ảnh hưởng lớn ựến năng suất cũng như tuổi thọ vườn cam.

Do ựó các hộ dân và cán bộ khuyến nông trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại cần làm các công việc sau:

- Cán bộ khuyến nông cần phải hướng dẫn người dân tuân thủ ựúng các quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cam Bù.

- Hộ cần thường xuyên theo dõi ựể phát hiện ựối tượng chắnh gây hại; chọn thuốc ựặc trị, không phun thuốc ựịnh kỳ, không nên hỗn hợp nhiều loại thuốc một cách tuỳ tiện.

- Khuyến khắch người trồng cam sử dụng các sản phẩm tự nhiên như: bả Protein làm từ bã bia hay nuôi ong, kiến trong vườn cây ựể diệt sâu.

- Sử dụng các loại phân bón lá, các kắch thắch tố sinh trưởng phù hợp ựể xử lý cam ra hoa trái vụ, ra hoa sớm, tăng tỷ lệ ựậu quả, làm cho quả có hình thức bóng ựẹp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103 - Mua các loại phân bón, thuốc BVTV tại các cửa hàng có uy tắn, ựọc kỹ hướng dẫn của các loại thuốc BVTV.

Thu hoạch cam : Cây cam Bù là cây ăn quả ựòi hỏi thời gian thu

hoạch hợp lắ, ựúng thời vụ, tránh tình trạng thu hoạch muộn sẽ ảnh hưởng ựến năng suất các vụ sau. Do ựó hộ cần phải tổ chức lao ựộng thu hoạch sản phẩm ựúng thời vụ và có kỹ thuật bảo quản quả cam sau thu hoạch, giữ ựược thời gian dài hơn. Trong quá trình thu hoạch hạn chế thấp nhất việc làm gẫy cành.

Ngoài những công việc chắnh cần thực hiện trong giai ựoạn kinh doanh như ở trên phân tắch. để ựảm bảo cây cam có ựủ nước tưới thì ựối với những vùng cam khó khăn, xa nguồn nước hộ cần ựầu tư ựào giếng, xây dựng hệ thống bể, hệ thống tưới nước hoàn thiện, phục vụ tốt hơn cho công tác tưới nước, ựảm bảo duy trì ựủ ựộ ẩm cho cây, nhất là trong những thời ựiểm cây yêu cầu cao về ựộ ẩm.

* Cải tạo vườn cam

Phần lớn các vườn cam Bù ở Hương Sơn, khi còn là cây non không chú ý chỉnh cành, tỉa cành, cây phát triển tự do, tạo thành cây to, có nhiều cành mọc quá dày và dài... làm cho tỷ lệ lá/gỗ nhỏ ựi ảnh hưởng ựến sản lượng và sản phẩm quả.

Chắnh vì thế, cán bộ khuyến nông cần tập huấn cho các hộ trồng cam cách thiết kế vườn hợp lý, thông thoáng, tận dụng ựược các khoảng không gian trong vườn, thuận tiện cho chăm sóc phòng trừ sâu bệnh và tránh ựược rủi ro do thiên tai như ngập úng, khô hạn. Thiết kế vườn cần ựảm bảo phù hợp với ựiều kiện ựịa hình, ựất ựai, khả năng tưới tiêu, mật ựộ cây trồng và khả năng áp dụng các biện pháp thâm canh.

4.3.2.2 Giải pháp xây dựng vùng chuyên canh

Qua bảng 3.1 về diện tắch ựất ựai của huyện, ta thấy diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm, nhưng diện tắch trồng cam Bù vẫn có xu hướng tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 là do cam Bù là có lợi thế của huyện mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên còn một số diện tắch mang tự phát và phân tán các nơi. Sau khi thực hiện tốt vấn ựề kỹ thuật trồng và chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cam thì huyện phải có chủ trương quy hoạch vùng trồng cam Bù một cách tập trung, tránh manh mún, tạo thành vùng chuyên canh cam Bù.

- đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ựặc biệt quan tâm ựến cây ăn quả có hiệu quả cao, lấy hiệu quả làm thước ựo chắnh là làm nâng cao ựời sống cho nông dân và phù hợp với cơ chế mới, nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của một huyện ựể phát triển nông nghiệp trong ựiều kiện tốc ựộ công nghiệp hóa và dịch vụ tăng nhanh và cũng là bước ựi quan trọng tạo tiền ựề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp Ờ ựô thị - dịch vụ ựể sớm cải thiện và nâng cao ựời sống nông dân.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và vận ựộng quần chúng: dồn ựiền ựổi thửa là một việc khó khăn, phức tạp trong bối cảnh chúng ta vừa thực hiện giao ựất lâu dài cho hộ nông dân, tạo lập cho họ những quyền lợi và nghĩa vụ mà Luật ựất ựai quy ựịnh. Do ựó, phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục và vận ựộng nông dân ựể mọi người hiểu và thông suốt chủ trương của đảng về khắc phục tình trạng manh mún ựất ựai, chỉ ra ựược những khó khăn và cản trở của tình trạng mang mún ựất ựai tới sản xuất nông nghiệp ựể người sử dụng ựất hiểu và tự nguyện tham gia thực hiện. Chắnh quyền các cấp thực hiện tốt chức năng quản lý về ựất ựai, bảo ựảm cho người sản xuất yên tâm ựầu tư lâu dài.

- Tập trung mở rộng diện tắch cam Bù tại các xã Sơn Trường, xã Sơn Mai, xã Sơn Thuỷ. Hỗ trợ xây xậy một số mô hình vườn trại trồng cam ựiển hình, xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết ưu tiên cho công trình ựường giao thông, ựiện và thủy lợi với bước ựi thắch hợp, xã hội hóa huy ựộng vốn ựầu tư, trong ựó chủ yếu của nhân dân, của tập thể và của doanh nghiệp, có sự hỗ trợ của Nhà nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105

4.3.2.3 Giải pháp về vốn

Vấn ựề vốn sản xuất là một yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Sản xuất cam Bù yêu cầu ựòi hỏi mức chi phắ ựầu tư không lớn. Nhưng trong những năm ựầu trồng mới và kiến thiết cơ bản lại chỉ có ựầu tư mà không có thu nhập. Vì vậy các tổ chức tắn dụng ở ựịa phương cần tạo ựiều kiện cho người dân tiếp cận ựược các nguồn vốn vay và sử dụng vốn vay hiệu quả.

* Thu hút ựầu tư qua ngân hàng

Cần tư vấn cho ngân hàng về ựặc thù của từng dự án cần vay vốn và cùng chịu trách nhiệm với bên vay nhằm ựáp ứng nhu cầu ựầu tư phát triển cây ăn quả. Tuy nhiên hiện nay có một thực trạng là nguồn vốn cho vay lại chỉ tập trung vào 30 Ờ 35% số hộ có nhu cầu vay (mà chủ yếu là hộ giàu, hộ khá), cũng có trường hợp nguồn vốn bị chặn ựứng ở trên ựể sử dụng vào mục ựắch khác chứ không ựến tay nhân dân vay vốn. Nhóm hộ nghèo có nhu cầu cao trong vay vốn vì không có thế chấp hoặc sợ không trả ựược vốn, nên không dám sử dụng vốn vayẦDo ựó, cần tư vấn cho Nhà nước biện pháp xử lý ựối với một số trường hợp rủi ro bất khả kháng, ựiều chỉnh lãi suất cho phù hợp với từng ựối tượng vay vốn. Cụ thể ựối với các ngân hàng các quỹ tắn dụng cần thực hiện tốt các công việc sau:

- Xây dựng và ban hành quy ựịnh cụ thể và rõ ràng về cơ chế ựể khuyến khắch ựầu tư trên ựịa bàn huyện Hương Sơn, bao gồm các quy ựịnh về phạm vi, ựối tượng áp dụng, chắnh sách hỗ trợ, chắnh sách ưu ựãi ựầu tư, trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong huyện.

- đơn giản hoá các thủ tục vay vốn phù hợp với trình ựộ dân trắ.

- Áp dụng chắnh sách cho vay vốn ưu ựãi về lãi suất có thời hạn trả nợ. - Hỗ trợ và ưu tiên các nguồn vay phát triển sản xuất cam theo mô hình trang trại, có chắnh sách khuyến khắch phát triển.

- Kết hợp tiêu thụ nông sản cho nông dân với việc ựầu tư vốn cho nông dân, sau ựó sẽ trả sau khi sản phẩm ựược thu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106 Mặt khác cần mở rộng hình thức tổ chức tắn dụng nhân dân, ựặc biệt ở vùng nông thôn ựể huy ựộng ựược nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, ựồng thời cho hộ nông dân vay vốn ựể phát triển sản xuất, xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi của tư thương hiện nay.

* Thu hút ựầu tư trong dân

- Khuyến khắch mọi tầng lớp nhân dân, huy ựộng sự ựóng góp của nhân dân cho nhu cầu ựầu tư phát triển, kể cả vốn và công lao ựộng theo phương châm ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ, ựể xây dựng ựường giao thông nông thôn, thuỷ lợi, lưới ựiện...

- Các hộ thành lập các tổ chức, các hội, phường, cùng góp vốn chia sẽ vốn cho các hộ thành viên khi hộ có nhu cầu.

4.3.2.4 Giải pháp về thị trường

Qua nghiên cứu cho thấy, thị trường tiêu thụ của cam Bù ựang ngày càng mở rộng và tương ựối ổn ựịnh. Tuy nhiên, do ựối tượng thu gom là người bán buôn, không qua hợp ựồng nên vẫn có tình trạng ép cấp, ép giá ựối với các hộ nông dân. Chắnh vì vậy, cần có sự quan tâm của cấp chắnh quyền, thành lập các hiệp hội trồng cam với nhau ựể chống lại sự ép cấp, ép giá của các lái buôn, ựồng thời tìm kiếm mở rộng thêm thị trường tiêu thụ. Người sản xuất cần có hợp ựồng với những người thu gom, các tư thương bao tiêu sản phẩm, ựể chủ ựộng vấn ựề giá cả.

Huyện Hương Sơn phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác ựịnh dung lượng thị trường một cách khá cụ thể, rõ ràng, có tầm chiến lược ựể làm cơ sở quy hoạch vùng, mở rộng diện tắch trồng cam hàng hoá. Lựa chọn kênh tiêu thụ hợp lý ựể giảm thiểu chi phắ các khâu trung gian, chi phắ bảo quản chế biến, giảm thời gian lưu thông và tăng chất lượng sản phẩm hàng hoá và vẫn mở rộng, phát triển ựược thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 * Duy trì và mở rộng thị trường

- Người sản xuất cần gắn sản xuất hàng hoá với nhu cầu thị trường theo phương châm Ộsản xuất những cái thị trường cầnỢ, ựi sâu vào chất lượng của sản

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 108 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)