Nhóm yếu tố kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 91 - 98)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Nhóm yếu tố kinh tế xã hội

4.2.2.1 Tập quán sản xuất và thói quen tiêu dùng

Tập quán canh tác lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ theo dạng kinh tế hộ, chưa ựầu tư ứng dụng mạnh những tiến bộ khoa học kỹ thuậtẦ dẫn ựến giá thành sản xuất cao. Mặt khác, hệ thống thu mua qua nhiều trung gian làm cho giá trái cây cam tại nhà vườn rất thấp nhưng ra ựến chợ lại quá cao, từ ựó làm mất tắnh cạnh tranh so với các loại sản phẩm khác. Bên cạnh ựó, là giống cây bản ựịa, ựặc sản riêng có tại Hương Sơn nhưng các nông hộ vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất; Mặc dù ựã có ựã có nhiều tiến bộ KHKT nhưng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 hiện nay hình thức trồng cam vẫn theo quy mô hộ gia ựình, canh tác theo phong tục tập quán, kinh nghiệm dân gian mà chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể.

Cam Bù loại trái cây này vừa có thể ăn tươi, vừa có thể làm nguyên liệu cho sản xuất bánh kẹo, nước ngọt, ựồ hộpẦVỏ, quả, hoa, lá ựều có thể làm nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo tinh dầu, nước hoa và nhiều vị thuốc cổ truyền trong ựông y cũng ựã có nhiều nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh của quả cam, phòng tránh bệnh ung thưẦCàng ngày ựời sống người dân càng nâng cao thì nhu cầu về rau quả nói chung và ựặc biệt các loại rau quả có giá trị lại càng tăng lên rất nhiều.Với người dân Hương Sơn, cam Bù là biểu tượng văn hoá ựã ăn sâu vào tâm thức, cứ mỗi ựộ xuân về ở Hương Sơn bất kể gia ựình giàu hay nghèo ựều có ựĩa cam Bù ựặt lên bàn thờ ựể dâng lên tổ tiên. Cam Bù thực sự là loại trái cây quý, có giá trị cao cần ựược phát triển.

4.2.2.2 Tác ựộng của thị trường * Thị trường tiêu thụ ựầu ra

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, ựây cũng là giai ựoạn bù ựắp chi phắ và thu lợi nhuận. Việc ựầu tiên của quá trình tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn các kênh phân phối hợp lý, có hiệu quả nhằm mục ựắch ựáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng, bù ựắp chi phắ sản xuất thu hồi vốn. Xây dựng một hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tốt cũng có nghĩa là xây dựng một nền móng vững chắc cho việc củng cố và phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc tổ chức một mạng lưới bán hàng, doanh nghiệp ựồng thời cũng cần mở rộng và ựẩy mạnh các hoạt ựộng hỗ trợ bán hàng như quảng cáo, khuyến mại và các dịch vụ sau bán. đây là một trong những chiến lược cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng một cách có hiệu quả. Hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm ựược tổ chức tốt sẽ làm tăng sản lượng bán hàng và từ ựó tăng doanh thu, lợi nhuận dẫn tới tốc ựộ thu hồi vốn nhanh và kắch thắch sản xuất phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 Hình thức tiêu thụ vẫn chỉ tự phát, chủ yếu là do các thương lái trong tỉnh, trong huyện ựến mua và bán rải rác khắp các chợ. Từ ựó, người sản xuất và người tiêu dùng thiếu thông tin của nhau, ựã làm cho giá bán bị nhiễu loạn. điều này là do có sự chênh lệch giá ở từng chợ, từng nơi bán khác nhau. Tình trạng cam Bù rớt giá vẫn xảy ra tại ựịa bàn huyện Hương Sơn, làm cho các hộ sản xuất dè dặt hơn trong ựầu tư chăm bón vườn cam. Với mức giá ngang bằng với mức giá thị trường giúp cho người trồng cam Bù giữ ựược khách hàng, nếu chủ hộ tìm ra ựược những biện pháp nhằm làm giảm giá thành thì lợi nhuận thu ựược sẽ lớn hơn và hiệu quả kinh tế sẽ cao. Ngược lại, với mức giá thấp hơn mức giá thị trường thì sẽ thu hút nhiều khách hàng, làm tăng sản lượng tiêu thụ, nghành sản xuất cam Bù có cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường...

Huyện Hương Sơn ựang từng bước thực hiện xây dựng nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm cam Bù. Như vậy sản phẩm cam Bù ựang dần ựược dễ dàng ựến với các thị trường hơn với nguồn thông tin chắnh thống và thống nhất của cả vùng trồng cam. Do ựó, thị trường tiêu thụ sẽ luôn ổn ựịnh và càng ựược mở rộng.

* Thị trường các yếu tố ựầu vào

Yếu tố ựầu vào là quan trọng ựối với sản xuất kinh doanh. Qua ựiều tra cho thấy có 43% số hộ sản xuất cam Bù là thường xuyên mua tại cửa hàng Vật tư nông nghiệp của huyện, số hộ còn lại thì mua các cửa hàng vật tư do tư nhân mở trên ựịa bàn huyện. điều này làm cho chất lượng ựầu vào của sản xuất cam Bù không ựảm bảo. Hộ trồng cam vẫn gặp rủi ro khi hộ mua phải hàng dởm, hàng kém chất lượng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và chất lượng của cam Bù trong quá trình sản xuất.

* Ảnh hưởng của yếu tố giá

Giá cả của một sản phẩm trên thị trường ựược hình thành và thông qua quan hệ cung cầu. Người bán và người mua thoả thuận với nhau ựể tiến tới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 mức giá cuối cùng nhằm ựảm bảo lợi ắch của cả hai bên. Giá cả ựóng vai trò quan trọng trong quyết ựịnh mua hay không mua của khách hàng.

Cam Bù là ựặc sản bản ựịa của huyện Hương Sơn, do ựó giá của cam Bù luôn ựược ựảm bảo ở mức giá cao so với các loại cam khác. Bình quân giá bán cam Bù trên thị trường là 75.000ựồng/kg trong khi cam chanh có giá 13.000 ựồng/kg, cam Sành có giá 25.000 ựồng/kg. Chắnh vì giá bán cam Bù cao nên các hộ dân tin tưởng vào giá ựể ựầu tư phát triển cam Bù.

4.2.2.3 Tác ựộng của chắnh sách

Phát triển sản xuất cam Bù là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của huyện Hương Sơn. Xác ựịnh ựược những tiềm năng, lợi thế của cây cam Bù trong việc phát triển kinh tế, xoá ựói giảm nghèo. UBND tỉnh Hà Tĩnh và huyện Hương Sơn ựã có chiến lược cụ thể phát triển cây Cam Bù trong thời gian tới. Ngày 7/5/2008 UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết ựịnh số 1235/Qđ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2007-2010, ựịnh hướng ựến năm 2020, trong ựó ưu tiên phát triển sản xuất các loại cây ăn quả ựặc sản có giá trị kinh tế cao. Theo ựó, kế hoạch sản xuất cây cam Bù trong thời gian tới sẽ là: phục hồi, lưu trữ, bảo tồn nguồn giống và phát triển diện tắch trồng Cam Bù lên 1.177 ha vào năm 2020 ở 2 huyện Hương Sơn và Vũ Quang. Tập trung, khuyến khắch ựẩy mạnh sản xuất theo hướng hàng hoá, phát triển các trang trại sản xuất cam Bù có quy mô, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Sở KH&CN Hà Tĩnh ựã trình Cục Sở hữu trắ tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Dự án: ỘTạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận cam Bù Hương Sơn cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Sơn - Hà TĩnhỢ. Như tên gọi, mục tiêu của dự án là tạo lập nhãn hiệu chứng nhận ỘCam Bù Hương SơnỢ cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Sơn. Xây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 dựng và tổ chức thực hiện hệ thống quản lý nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm ỘCam Bù Hương SơnỢ; ựồng thời ựề xuất nội dung, phương pháp tổ chức quản lý và phát triển nhãn hiệu công nghiệp cho sản phẩm ỢCam Bù Hương SơnỢ thông qua việc xây dựng quy chế tổ chức quản lý NHCN; Bảo vệ quyền và nâng cao năng lực về quản lý nhãn hiệu chứng nhận; Quy hoạch và phát triển vùng sản xuất ỘCam Bù Hương SơnỢ.

4.2.2.4 Trình ựộ, năng lực của các chủ hộ trong sản xuất kinh doanh

Bảng 4.11 Tình hình chung của các hộ ựiều tra năm 2011 Vùng ựiều tra Chỉ tiêu đVT Sơn Trường Sơn Mai Sơn Thuỷ Bình quân 1. Tuổi BQ chủ hộ Tuổi 50,70 51,30 49,40 50,47 2. Trình ựộ VH Hết cấp 1 % 27,78 36,67 16,67 27,78 Hết cấp 2 % 22,22 36,67 33,33 30,00 Hết cấp 3 % 44,44 23,33 41,47 36,67 Khác % 5,56 3,33 8,33 5,55 3. Số khẩu BQ/hộ Khẩu 4,20 4,10 4,60 4,30 4. Lao ựộngBQ/hộ Lao ựộng 3,90 4,00 4,10 4,00 Lao ựộng NN Lao ựộng 3,90 4,00 4,10 4,00

Nguồn: theo phiếu ựiều tra

Là một huyện có diện tắch trồng cam Bù lớn, với những bắ quyết và kinh nghiệm chăm sóc của các chủ vườn ựã tạo cho cam Bù Hương Sơn có vị thơm ngon ựặc biệt. độ tuổi bình quân các chủ hộ ựiều tra khá cao, ựiều này cho thấy kinh nghiệm của các chủ hộ trong quá trình sản xuất cam Bù khá cao.Nhìn chung, kinh nghiệm trồng cam Bù của các hộ là khá cao (bình quân trên 11 năm). điều này cho thấy các hộ ựã có một vốn kinh nghiệm trồng cam từ lâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87 nên sẽ thuận lợi hơn khi mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo ra nhiều lợi thế cho lĩnh vực sản xuất này.

Trình ựộ học vấn là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến nhận thức và tiếp thu khoa học công nghệ. Qua ựiều tra cho thấy, ựa số người trồng cam ở ựây trình ựộ học vấn còn bị hạn chế. Các hộ có trình ựộ học vấn cao tiếp nhận thông tin và học hỏi kinh nghiệm của các hộ khác nhanh hơn. Họ mạnh dạn ựầu tư và mang lại thu nhập bình quân cao. Ở ựây có một số chủ hộ ựược ựào tạo tại các trường trung cấp, cao ựẳng, ựại học về phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại trên chắnh quê hương mình.

Qua ựiều tra cho thấy: Tuổi bình quân, trình ựộ học vấn, và mức ựộ tham gia tập huấn của các chủ hộ ở cả ba nhóm hộ không có sự chênh lệch lớn. Hầu hết các chủ hộ có ựộ tuổi trên 50 kinh nghiệm sản xuất và mức ựộ tham gia tập huấn của hộ là khá cao. Tuy nhiên trình ựộ học vấn của các chủ hộ còn hạn chế, tỷ lệ học hết cấp III bình quân ở cả ba nhóm hộ là 36,67%. đây là nhân tố có tắnh chất nền tảng có tác ựộng mạnh ựến mức ựộ nhận thức về kỹ thuật trồng cam của các chủ hộ. Do ựó, trong thời gian tới công tác tập huấn kỹ thuật cần ựược phát triển phổ biến hơn là ựiều rất cần thiết.

Bảng 4.12 Trình ựộ KT và kinh nghiệm trồng cam

Chỉ tiêu đVT Hộ quy mô lớn Hộ quy mô vừa Hộ quy mô nhỏ Bình quân - đã ựược tập huấn (%) 92,00 94,00 86,67 92,22 - Không ựược tập huấn ,, 8,00 6,00 13,33 7,78 - Số năm trồng cam >10 năm ,, 84,00 68,00 46,67 68,89 - Số năm trồng cam <=10năm ,, 16,00 32,00 53,33 31,11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88 Xét về số năm kinh nghiệm trồng cam của các nhóm hộ lại thấy có sự khác biệt khá rõ ràngẦ Tỷ lệ nhóm hộ quy mô lớn có số năm kinh nghiệm lớn hơn 10 năm có tỷ lệ rất cao với 84%, và ngược lại ựối với nhóm hộ quy mô nhỏ lại thấp là 46,67%. điều này chắnh là tiền ựề ựể phát triển mở rộng quy mô trồng cam của nhóm hộ quy mô lớn. để có một vườn cam tốt, mang lại thu nhập lại cao, hộ trồng cam cần phải có kinh nghiệm ựúc rút từ thực tế trồng cam. Qua phỏng vấn người dân cho biết trước tiên người trồng phải biết chọn giống cam tốt. đặc biệt là quy trình chăm sóc phải ựúng thời ựiểm, phân loại rõ ràng giống, phân bón phù hợp theo từng thời kỳ sinh trưởngẦ Nhìn chung, kinh nghiệm trồng cam Bù của các hộ là khá cao. điều này ựã và ựang là thuận lợi cho các hộ mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo ra nhiều lợi thế cho lĩnh vực sản xuất này. Bởi với kinh nghiệm trồng cam lâu năm hộ sẽ có nhiều hiểu biết về kỹ thuật trồng cam cũng như những biến ựộng ảnh hưởng tới cây cam, qua ựó hộ có thể dự phòng ựể hạn chế thiệt hại mà thiên tai hay thị trường gây ra.

4.2.2.5 Quy mô sản xuất

Trong nền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, sản phẩm nông sản không những phải cạnh tranh với các ựối thủ trong nước mà còn phải ựương ựầu với nhiều ựối thủ cạnh tranh nước ngoài. Do ựó, chất lượng sản phẩm là vấn ựề sống còn ựối với các loại nông sản hàng hóa. đặc biệt là các sản phẩm ăn quả như cam Bù. Một khi chất lượng sản phẩm không ựược ựảm bảo ựồng nghĩa với lĩnh vực sản xuất ựó dần mất ựi khách hàng, mất ựi thị trường... nhất là ngày nay, chất lượng sản phẩm lại ựược chi phối và quyết ựịnh bởi khách hàng chứ không phải là người sản xuất hay người cung ứng.

Có thể thấy diện tắch, năng suất, sản lượng và chất lượng cam Bù ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam Bù qua những ựiểm sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89 - Chất lượng cam Bù ngon, bổ làm tăng tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng cam bán ra, và kắch thắch hộ sản xuất kéo dài chu kỳ sống cho sản phẩm cam.

- Cam Bù không những có chất lượng về phẩn chất cam mà còn có chất lượng về mẫu mã, hình dáng nên làm tăng uy tắn của hộ sản xuất, kắch thắch khách hàng tìm ựến tận nơi sản xuất, tạo thị phần lớn cho mặt hàng

- Chất lượng cam Bù cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chắnh của hộ trồng camẦ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 91 - 98)