III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý và ựịa hình
Hương Sơn là một huyện miền núi phắa Tây Bắc của Hà Tĩnh. Phắa Bắc giáp với huyện Nam đàn và huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Phắa đông giáp với huyện đức Thọ.+ Phắa Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Phắa Nam giáp với huyện Vũ Quang.
Toàn huyện có 32 ựơn vị hành chắnh cấp xã gồm 32 xã và thị trấn trong ựó 30 xã và 2 thị trấn với tổng diện tắch tự nhiên là 110314,98 ha, chiếm 18,33% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Huyện có hai thị trấn là Phố Châu và Tây Sơn, trong ựó Thị trấn Phố Châu là trung tâm văn hoá Ờ chắnh trị của huyện, cách thành phố Hà Tĩnh 70 km về phắa Tây Bắc. Thị trấn Tây Sơn là trung tâm dịch vụ - thương mại của huyện Ờ là ựầu mối lưu thông hàng hoá từ cửa khẩu Cầu Treo ựến các vùng trong cả nước. Trên ựịa bàn huyện có tuyến ựường chiến lược Hồ Chắ Minh - trục xuyên Việt phắa Tây của cả nước; trục quốc lộ 8A Ờ hành lang kinh tế đông Ờ Tây nối Việt Nam với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo với chiều dài gần 70KmẦựã tạo nên những thuận lợi quan trọng cho phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện trong tương lai khi nền kinh tế cả nước hội nhập với khu vực và Thế giới, hứa hẹn một tiềm năng tốt ựẹp cho việc phát triển các ngành thương mại và dịch vụ nếu ựược ựầu tư ựúng hướng.
địa hình của huyện chủ yếu là ựồi núi (chiếm hơn 3/4 diện tắch tự nhiên của huyện). địa hình của huyện ựược xác ựịnh là miền núi thấp, hẹp ngang, sườn dốc, với ựộ cao trung bình khoảng 600 Ờ 700 m, cấu trúc kéo dài theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam bao gồm nhiều dãy núi so le nhau. đồi núi tập trung chủ yếu ở phắa Tây Bắc và thấp dần về phắa đông Nam với các vùng ựất phù sa nằm dọc theo con sông Ngàn Phố, chia cắt ựịa hình thành 2 phần. Sự khác biệt về ựịa hình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 ựã tạo nên sự khác biệt trong cơ cấu các loại vật nuôi cây trồng của các xã ở khu vực miền núi và vùng ựồng bằng.
3.1.1.2 điều kiện thời tiết, khắ hậu, thủy văn
Hương Sơn nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, là vùng có khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng nhiều của gió phương Tây Nam (gió Lào). Khắ hậu ở ựây chia thành hai mùa rõ rệt, từ tháng 5 ựến tháng 10 là mùa mưa, khắ hậu nắng nóng mưa nhiều, từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa khô lạnh, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 270C. Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt ựộ xuống dưới 100C. độ ẩm trung bình tương ựối cao dao ựộng trong khoảng 80 Ờ 90%. Hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt ựộ trung bình hai tháng này là 370C, có lúc lên ựến 400C. Giai ựoạn này thường có gió mùa Tây Ờ Nam hoạt ựộng với cường ựộ lớn gây ra khắ hậu khô, nóng nên thường gây hậu quả rất xấu như hạn hán, mất mùa, giảm thu nhập của các hộ nông dân.
Lượng mưa trung bình hàng năm lớn nhưng phân bố không ựều, thường tập trung vào tháng 8 và tháng 9. Do ựịa hình dốc nên khả năng giữ nước rất kém do vậy mùa khô thường thịếu nước cho sinh hoạt và sản xuất. Vào mùa mưa thường xảy ra lũ lụt, ựặc biệt là các trận lũ quét thường xây ra gây hậu quả nghiêm trọng ựối với sản xuất và ựời sống của người dân trong huyện.
Nhìn chung thời tiết ở ựây tương ựối khắc nghiệt, với ựịa hình phức tạp nơi ựây thường xuyên phải gánh chịu hậu quả do thiên tai mang lại, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống của người dân, là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho tỷ lệ nghèo ựói trong huyện ở mức cao, ựiều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp nói chung và ngàng trồng Cam Bù nói riêng. Chắnh vì vậy ựòi hỏi chắnh quyền ựịa phương và người dân cần có các biện pháp chủ ựộng ựối phó, khắc phục những thiệt hại do thiên tai mang lại ựể ổn ựịnh cuộc sống, nâng cao thu nhập, góp phần xoá ựói giảm nghèo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37