II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.1 Kinh nghiệm về phát triển sản xuất cây cam trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình về phát triển sản xuất
Theo FAOSTAST, sản lượng quả có múi trên thế giới năm 2009 khoảng 95,5 triệu tấn. đứng ựầu là Braxin: 17,949 triệu tấn, chiếm 21,21%; thứ hai là Mỹ: 13,97 triệu tấn, chiếm 16,51%; thứ ba là Trung Quốc: 9,566 triệu tấn, chiếm 11,3%; tiếp ựến là Tây Ban Nha: 5,544 triệu tấn, chiếm 6,55%; Mêhicô: 5,182 triệu tấn, chiếm 6,12%; Ấn độ 3,743 triệu tấn, chiếm 4,42%; Ý: 2,95 triệu, chiếm 3,49%; I Ran: 2,704 triệu tấn, chiếm 3,2%, Ai Cập: 2,272 triệu tấn, chiếm 2,69%; Nhật Bản: 1,702 triệu tấn, chiếm 2,01%; Pakistan: 1,683 triệu tấn, chiếm 1,99%; Thổ Nhĩ Kỳ: 1,561 triệu tấn, chiếm 1,84%; Nga: 1,387 triệu tấn, chiếm 1,64%; Ma Rốc: 1,312 triệu tấn, chiếm 1,55%; Hy Lạp: 1,218 triệu tấn, chiếm 1,44%; Cu Ba: 774 nghìn tấn; Ixraen: 701 nghìn tấn; các nước còn lại có sản lượng từ 190 Ờ 600 nghìn tấn.[6]
Các vùng trồng cam nổi tiếng trên thế giới chủ yếu nằm ở những vùng có khắ hậu ôn hoà thuộc vùng Á nhiệt ựới hoặc vùng ôn ựới ven biển chịu ảnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 hưởng của khắ hậu biển. Niên vụ 2009 Ờ 2010, sản lượng cam trên thế giới ựạt 52,2 triệu tấn, trong ựó Brazil 17,74 triệu tấn, Mỹ 7,4 triệu tấn, các nước thuộc khối EU 6,5 triệu tấn, Trung Quốc 6,35 triệu tấn, Mexico 3,9 triệu tấn và Việt Nam 600.000 tấn. Lượng cam tham gia thị trường thế giới là 3,8 triệu tấn, trong ựó Nam Phi 1,13 triệu tấn, Ai Cập 800.000 tấn, Mỹ 525.000 tấn, Trung Quốc 185.000 tấn. Việt Nam nhập khẩu 60.000 tấn từ Trung Quốc và Mỹ.
Bảng 2.2 Sản lượng cam năm 2010 của một số nước trên thế giới (FAO)
STT Quốc gia Sản lượng (tấn)
1 Brazil 191123000
2 Mỹ 7478830
3 Ấn độ 6268100
4 Trung Quốc 5003289
5 Tây Ban Nha 3120000
6 Italy 2393660
7 Indonesia 2032670
8 Nam Phi 1415090
9 Pakistan 1542100
10 Việt Nam 729400
Nguồn: Theo tổ chức FAO 2.2.1.2 Tình hình tiêu thụ
Tình hình tiêu thụ cam trên thế giới ựược thể hiện qua tình hình xuất, nhập khẩu cam. Cũng theo FAO, tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2009 như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20
Bảng 2.3. Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2010
Xuất khẩu Nhập khẩu
Khu vực Số lượng (1.000 tấn) Thành tiền (Triệu USD) Số lượng (1.000 tấn) Thành tiền (Triệu USD) Toàn thế giới 8.528,2 4.593,3 7.625,9 5.224,2 Châu Phi 26,6 10,2 1.566,9 604,1 Bắc Mỹ 566,5 364,8 876,7 492,2 Nam Mỹ 56,9 13,2 443,4 177,2 Châu Á 2.594,9 887,4 544,8 442,7 Châu Âu 6.286,2 3.319,7 4.194,0 3.508,1 Nguồn: FAO, 2009
Qua bảng cho thấy, châu Âu là khu vực xuất khẩu cũng như nhập khẩu cam nhiều nhất. Nước nhập khẩu nhiều nhất là Pháp. Châu Phi và Nam Mỹ là 2 khu vực có lượng cam xuất khẩu hàng năm trên dưới 1 triệu tấn.
2.2.1.3 Kinh nghiệm của một số nước * Trung Quốc:
Nhận thức ựược vai trò to lớn của FDI trong quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, chắnh phủ Trung Quốc ựã có nhiều chiến lược và chắnh sách thu hút ựầu tư FDI có hệ thống vào ngành nông nghiệp ngay từ khi mở cửa nền kinh tế. Trọng tâm của chắnh sách này ựược thể hiện:
đối với các dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp: Chắnh phủ Trung Quốc thực hiện chắnh sách ưu ựãi và khuyến khắch ựầu tư, ựặc biệt là các chắnh sách ưu ựãi về thuế: ưu ựãi về thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài (các mức thuế cũng ựược phân chia theo lĩnh vực ựầu tư, vùng lãnh thổ ựầu tư, công nghệ sử dụng, tỷ trọng lao ựộng, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm... mà áp dụng các mức thuế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 suất, mức miễn giảm thuế khác nhau). Chắnh sách này có tác dụng to lớn khi tác ựộng trực tiếp ựến lợi nhuận mong muốn mà các nhà ựầu tư hy vọng nhận ựược, nó cũng khuyến khắch các nhà ựầu tư ựầu tư vào lĩnh vực mà chắnh phủ mong muốn phát triển nhưng chưa có ựiều kiện, ngành nông nghiệp là ngành có nhiều sự ưu tiên khi có mức miễn giảm thuế, ựặc biệt ựối với vùng khó khăn, còn ựược miễn thuế hoàn toàn. Các chắnh sách miễn giảm thuế cũng phụ thuộc vào ựộ dài của dự án ựầu tư, do ựó mà làm tăng tắnh bền vững và hiệu quả của ựầu tư trực tiếp nước ngoài.[6]
Thực hiện nguyên tắc tự do hoá ựầu tư. Với chắnh sách này Chắnh phủ Trung Quốc tạo ựiều kiện cho các nhà ựầu tư vào các lĩnh vực mà trước ựây vẫn còn chưa mở cửa. Với chắnh sách này, các nhà ựầu tư nước ngoài sẽ cảm thấy ựược Ộựối xửỢ công bằng so với các nhà ựầu tư trong nước, tạo môi trường ựầu tư tự do và lành mạnh.
Chắnh phủ Trung Quốc ựặc biệt chú trọng ựến bảo vệ môi trường, ựặc biệt không cấp phép cho những dự án ựầu tư có tác ựộng ựến nguồn tài nguyên và ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái.
Cùng với các chắnh sách ưu ựãi và khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài, ựặc biệt vào lĩnh vực nông nghiệp, Chắnh phủ Trung Quốc cũng có những chắnh sách nhằm kiểm soát mạnh mẽ, ựảm bảo cho các dự án ựầu tư mang lại lợi ắch tối ựa mà không gây ảnh hưởng ựến an ninh lương thực, sản xuất trong nước, văn hoá dân tộc và tài nguyên môi trường, ựảm bảo sự phát triển tự chủ của nền nông nghiệp trong nước.[6]
* Thái Lan:
Trong những năm 1980, cũng như Việt Nam, ngành nông nghiệp vẫn chiếm một vị trắ quan trọng nhất với ựất nước này. Là một nước có khá nhiều ựiểm tương ựồng với Việt Nam, nhưng Thái Lan ựã sớm có những nhận thức ựúng ựắn về nguồn vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài và ựã tận dụng nó ựể phát triển ựất nước. Trong giai ựoạn 1997 - 1998, nền kinh tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chắnh Châu Á. Sau ựó, nền kinh tế Thái Lan ựi vào giai ựoạn phục hồi. Ngành nông nghiệp Thái Lan ựã có sự tăng trưởng trở lại tuy không ựạt như giai ựoạn trước. Cùng với quá trình khôi phục và phát triển trở lại của nền kinh tế, thì nền nông nghiệp Thái Lan cũng ựã phát triển hơn và trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản hàng ựầu thế giới.
Thái Lan ựặc biệt áp dụng chắnh sách khuyến khắch ưu ựãi về thuế nhập khẩu ựối với các chắnh sách ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp. Các dự án FDI trong nông nghiệp ựược miễn giảm ựến 50% thuế nhập khẩu ựối với các loại máy móc, thiết bị ựể thực hiện dự án mà ựược cơ quan quản lý ựầu tư công nhận là thuộc loại thiết bị ựược khuyến khắch ựầu tư. Riêng ựối với các dự án ựầu tư vào lĩnh vực ựặc biệt khó khăn và có sản phẩm xuất khẩu, ựược miễn hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm.
Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương ựồng với Việt Nam, thậm chắ có những ựiều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam. Tuy nhiên, Thái Lan ựã vươn lên trở thành một nước ựứng ựầu xuất khẩu nông sản và với giá trị nông sản xuất khẩu cao hơn hẳn Việt Nam. Nguyên nhân có ựược ựiều ựó là do Thái Lan ựã biết ựịnh hướng ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào khai thác ựặc sản của từng vùng, thậm chắ cả những vùng khó khăn nhất. Chắnh sách này ựã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có ựược những lợi thế về chất lượng và giá cả trên thị trường nông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan ựã tạo ựược một thương hiệu tốt trên thị trường, ựiều mà nông sản Việt Nam vẫn ựang tìm kiếm [6].
* Nhật Bản:
Thông qua các Hợp tác xã, Chắnh phủ Nhật Bản giáo dục, hướng dẫn nông dân trồng những giống cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao cũng như giúp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 họ kỹ năng quản lý hoạt ựộng sản xuất: lập chương trình sản xuất cho nông dân, thống nhất trong nông dân sử dụng nông cụ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến.
Mục tiêu là giúp nông dân tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất. Mục tiêu của chắnh sách không phải vì lợi nhuận cho Chắnh phủ mà ựặt mục tiêu hàng ựầu là trợ giúp nông dân. Nông dân có thể ký gửi hàng hóa cho cơ quan quản lý Nhà nước với một mức phắ nhỏ hoặc có thể bán cho nhà nước theo giá thực tế.
để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, Chắnh phủ ựề nghị nông dân sản xuất theo kế hoạch với chất lượng và tiêu chuẩn thống nhất với nhau và ưu tiên bán cho Nhà nước.
Nhà nước cung cấp hàng hóa, vật tư cho nông dân theo giá cả thống nhất và hợp lý, nhờ ựó giúp cho nông dân ở những vùng xa xôi có thể có ựược vật tư mà không chịu cước phắ quá ựắt.
Nhà nước còn sở hữu các phương tiện sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản ựể tạo ựiều kiện cho nông dân sử dụng các phương tiện này hiệu quả nhất, hạn chế sự chi phối của tư nhân.
đối với chắnh sách xuất khẩu nông sản nói chung và cam quýt nói riêng: Chắnh phủ Nhật Bản ựã ký các hiệp ựịnh thương mại song phương với các nước như Thái Lan có hiệu lực từ cuối năm 2007, theo ước tắnh, hiệp ựịnh này sẽ tăng lượng trái cây Nhật Bản xuất khẩu vào thị trường Thái Lan từ 30%- 50%; thuế suất ựối với chanh sẽ giảm xuống 0% vào năm 2009, sản phẩm cam sẽ ựược miễn thuế vào năm 2012, việc cắt giảm thuế trên sẽ hạ giá và ựồng nghĩa giúp nâng cao tắnh cạnh tranh cho trái cây Nhật Bản trên thị trường Thái Lan. Trái cây Nhật Bản có lợi thế cạnh tranh nhờ kắch cỡ, chủng loại ựa dạng và mùi thơm tự nhiên.
Hiện tại và ựịnh hướng xuất khẩu quả của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào 3 thị trường chắnh là đài Loan, Mỹ và Sinh ga po là nơi có thu nhập cao yêu cầu quả có chất lượng cao, số lượng lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 Như vậy, tuy là một nước có diện tắch nhỏ lại là một nước công nghiệp phát triển nhưng bằng những chắnh sách quan tâm ựến nông nghiệp, nông dân của Chắnh phủ Nhật Bản từ khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ ựã giúp cho nông dân yên tâm sản xuất, giúp Nhật Bản trở thành một trong những nước xuất khẩu rau quả hàng ựầu thế giới [6].