Kết quả và hiệu quả sản xuất cam Bù của các nhóm nông hộ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 73 - 91)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Kết quả và hiệu quả sản xuất cam Bù của các nhóm nông hộ

4.1.2.1 Diện tắch, năng suất và sản lượng

Cây cam Bù là một loại cây ăn quả, cũng là một sản phẩm ựược buôn bán trên thị trường, do ựó ựể cây cam Bù có khả năng tồn tại và phát triển thì hộ sản xuất phải ựạt ựược mục ựắch cuối cùng là giá trị kinh tế. Qua tìm hiểu từ các hộ thì sau một ựợt thu hoạch hộ trồng cam có một số hộ ựạt thu nhập bình quân 1ha là 70 Ờ 100 triệu ựồng, lãi ròng khoảng 200 triệu/năm. Vậy thực tế tình hình sản xuất cam Bù của các nhóm hộ như thế nào? Tôi ựã tiến hành thu thập số liệu và tắnh toán theo công thức, ựể tổng hợp số liệu phản ánh diện tắch sản xuất cam Bù của các nhóm hộ trong bảng 4.5 sau:

Bảng 4.5 Tình hình sản xuất cam Bù của các nhóm nông hộ năm 2011

Chỉ tiêu đVT Hộ quy mô lớn Hộ quy mô vừa Hộ quy mô nhỏ 1. Diện tắch trồng cam Bù/Hộ Ha 2,67 1,38 0,46 2. Diện tắch cho thu hoạch/Hộ Ha 1,68 0,75 0,23 3. Năng suất/ha Tấn 8,1 8,35 7,8 4. Sản lượng/hộ tấn 13,61 6,26 1,79 5. Giá trị sản xuất Trự/ha 82,53 53,27 31,68

Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra.

Nhìn chung, quy mô về diện tắch cam của mỗi hộ rất khác nhau (diện tắch cam của hộ quy mô lớn gấp 1,93 lần hộ quy mô vừa và gấp 5,80 lần hộ quy mô nhỏ). Bởi vì, tuỳ thuộc diện tắch ựất vườn, ựiều kiện thổ nhưỡng, ựất không bị ngập úng và tập quán canh tác... Vì vậy, trong một xóm không phải tất cả các hộ ựều trồng cam Bù. Trong các hộ trồng cam Bù ở vườn nhà, hộ trồng ắt nhất là 5 - 7 cây, trồng phổ biến nhất là từ 20 - 50 cây. đối với các gia trại trồng phổ biến là trên 100 cây, hộ nhiều nhất trồng trên 500 cây, có hộ ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 ựến 2.500 gốc. Những năm gần ựây, nhận thấy việc trồng cam Bù mang lại hiệu quả cao hơn các loại cây ăn quả khác, nên các hộ xin chắnh quyền huyện và xã thầu khoán, thuê thêm diện tắch ựất ựồi ựể mở rộng diện tắch trồng.

Năng suất và sản lượng cam Bù của các nhóm hộ là khá cao. Có ựược kết quả như vậy là do các hộ dân ựã chú trọng sử dụng các biện pháp KHKT vào trong sản xuất. Nhưng bên cạnh ựó, năng suất cam Bù vẫn chưa ựạt năng suất tối ựa bởi do cam Bù phát triển và kháng bệnh tương ựối yếu, ựiều này ựã làm giảm ựi phần nào năng suất thực ựạt ựược của cây cam Bù.

Qua ựiều tra, các nông hộ ở quy mô vừa ựạt năng suất cao nhất với 83,5 tạ/ha. điều này là do các hộ quy mô vừa ựã tập trung thực hiện cơ giới hoá, quản lý vườn cam có hiệu quả hơn các nhóm hộ khác. Các hộ ở quy mô nhỏ ựạt năng suất kém, bởi các hộ chưa tập trung vào sản xuất cam Bù, chưa chú ý tới kỹ thuật trong quá trình phát triển sản xuất cam Bù.

Việc thống kê không thường xuyên, sâu sát cả về diện tắch, năng suất, và một phần sản lượng cam Bù ựược dùng vào mục ựắch ăn, làm quà biếu của chủ hộ nên khó thống kê một cách chắnh xác ựược sản lượng cam, chắnh vì vậy sản lượng cam Bù thống kê không ựược cao ựúng như thực tế và tiềm năng của nó.

Giá trị bình quân hộ thu cho 1ha ựưa vào kinh doanh ựược là 55,8 triệu ựồng, ựiều này thực sự ựã khẳng ựịnh nghề trồng cam của các hộ hơn hẳn các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khác ở huyện.

Bất kỳ một cây trồng nào, ựặc biệt là cây ăn quả muốn có khả năng tồn tại và phát triển thì chúng phải ựạt ựược mục ựắch cuối cùng là giá trị kinh tế. cam Bù chủ yếu ựược thu hái 1 lần vào cuối vụ (giáp Tết). Tuy nhiên cũng có một số hộ thu hái thành nhiều lần. Do ựó giá trị sản xuất hàng hoá của các nhóm hộ có sự chênh lệch lớn, không những do năng suất của hộ mà còn do giá bán và thời ựiểm bán của sản phẩm. Mặc dù vậy, hầu hết các hộ ựiều tra ựều cho rằng cây cam Bù là loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Qua tìm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 hiểu thì sau một ựợt thu hoạch 1 tấn cam Bù, người trồng cam lãi khoảng 43triệu ựồng trong thời gian khoảng 20 - 35 ngày trước và sau Tết Nguyên đán. Trong một mùa, thu nhập bình quân hộ/năm khoảng từ 50 - 80 triệu ựồng/ha (thu nhập bình quân tháng khoảng 4 - 10 triệu ựồng).

4.1.2.2 Quy mô vốn

Vốn là yếu tố ựầu vào quan trọng trong sản xuất kinh doanh, nó sẽ quyết ựịnh ựến cách thức và mức ựầu tư của các hộ. Qua ựó cùng với các yếu tố khác sẽ cho năng suất hiệu quả khác nhau. Là loại cây lâu năm nên vốn trồng cam Bù là tương ựối lớn, hộ không chỉ tập trung ựầu tư vốn trong 3 năm kiến thiết cơ bản mà còn luôn luôn phải ựầu tư vốn hằng năm. Nguồn vốn này giúp hộ chi các khoản chi phắ như: ựào hố, bón các loại phân vô cơ, phân hữu cơ, chăm sóc theo dõi hàng tháng và thuê lao ựộngẦ.

Trong năm 2011, bình quân có khoảng 67,53 % số hộ trồng cam Bù vay vốn. Lượng vay nhiều hay ắt phụ thuộc vào diện tắch trồng cam Bù của từng hộ ựưa vào kinh doanh (Do ựó ựể phục vụ ựề tài tôi chỉ tập trung vào các diện tắch cam ựã ựưa vào kinh doanh và thời gian sống của cây cam).

Bảng 4.6 Tình hình vốn tiền mặt của các hộ ựiều tra

Hộ QM lớn Hộ QM vừa Hộ QM nhỏ BQ Chỉ tiêu GT (trự) CC (%) GT (trự) CC (%) GT (trự) CC (%) GT (trự) CC (%) Tổng vốn trồng cam 349,6 100 76,7 100 37,33 100 145,94 100 1.Vốn tự có 133,2 38,1 20,3 26,47 16 42,86 50,94 34,91 2.Vốn vay 216,4 61,9 56,4 73,53 21,33 57,14 95 65,09 - Ngân hàng 152 70,24 34,3 60,82 15,33 71,88 63,83 67,19 - Các tổ chức tắn dụng khác 24,4 11,28 8,4 14,89 3,67 17,19 11,83 12,46 - Người thân, bạn bè 40 18,48 13,7 24,29 2,33 10,94 19,33 20,35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 để có vốn trồng cam Bù, các hộ thường vay từ nhiều nguồn khác nhau ở những thời ựiểm khác nhau. Nhưng nguồn vay chủ yếu là từ ngân hàng và bạn bè, người thân. Tỷ lệ hộ vay từ ngân hàng là 67,19%, vay của người thân, bạn bè là 20,35%; số hộ vay ựược từ các tổ chức tắn dụng khác khá thấp ( chỉ khoảng 3,5 %). Theo ý kiến ựánh giá của người vay tiền, việc vay vốn của ngân hàng không còn nhiều khó khăn như trước, do thủ tục vay ựã ựơn giản hóa hơn nhiều. Tuy nhiên, công tác phê duyệt vốn cho người dân cũng còn tương ựối phức tạp, do ngân hàng phải xem xét kĩ khả năng hoàn trả của hộ dân và tài sản hộ ựem ra thế chấp (do cam Bù ngày càng rủi ro lớn bởi nguy cơ về sâu bệnh và dịch bệnh).

Như vây, phần lớn nguồn vốn phục vụ trồng cam Bù là từ các ngân hàng, ựặc biệt tập trung chắnh là ngân hàng Nông nghiệp và PTNT. Vì vậy trong thời gian tới các ngân hàng cần tạo ựiều kiện nhiều hơn ựể khuyến khắch việc vay vốn của các hộ, nhằm ựảm bảo nguồn vốn luôn sẵn có ựể phục vụ phát triển sản xuất. Bên cạnh ựó, các tổ chức tắn dụng khác cũng cần quan tâm ựến công tác cho người dân vay vốn từ nguồn vốn của ựoàn thể, ựể qua công tác này không những phát huy ựược vai trò của các ựoàn thể mà còn tạo ra sự liên kết giữa các hộ, các vùng với nhau.

4.1.2.3 Tình hình tiêu thụ cam Bù của các nhóm nông hộ

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu của quá trình sản xuất, không những thế lại là một khâu rất quan trọng. Sản phẩm có tiêu thụ ựược thì sản xuất mới phát triển ựược và ngược lại, sản phẩm không tiêu thụ ựược thì sẽ làm ngừng trệ quá trình sản xuất. Thị trường quả nói chung phụ thuộc vào mức sống và tập quán sử dụng của nhân dân. Cầu về sản phẩm quả phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng rất nhiều. Ngoài ra, tiêu thụ quả còn phụ thuộc vào giới tắnh, tuổi tác, phụ thuộc theo mùa: mùa lạnh nhu cầu quả khác, mùa nóng nhu cầu khác, dịp lễ Tết thì nhu cầu quả cũng cao hơn... Do ựó, sản xuất cam Bù rất cần chú ý ựến những ựiểm này ựể sản xuất sản phẩm ựáp ứng ựược thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 hiếu người tiêu dùng, chú trọng hơn tới chất lượng, thời vụ chắn sớm, chắn muộn... ựể dễ dàng cho tiêu thụ và bán sản phẩm ựược giá.

Bảng 4.7 Tình hình tiêu thụ cam Bù của các nông hộ năm 2011 (Tắnh bình quân cho 1 hộ)

Chỉ tiêu Sản lượng BQ (tạ) Cơ cấu (%)

1. Khách hàng

Tổng sản phẩm hàng hoá 75 100

- Người thu gom 45,27 60,36 - Người bán buôn 20,56 27,41 - Người bán lẻ 7,32 9,76 - Người tiêu dung 1,85 2,47

2. Thời gian Tổng sản phẩm hàng hoá 75 100 - đầu vụ 12,5 16,67 - Giữa vụ 42,72 56,96 - Cuối vụ 19,78 26,37 3. địa ựiểm Tổng sản phẩm hàng hoá 75 100 - Tại vườn 63,51 84,68 - Tại chợ ựịa phương 11,49 15,32

Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra.

Cam Bù là sản phẩm không còn lạ với người dân Hương Sơn, các ựịa bàn xung quanh và thị trường Nghệ An, nhưng còn mới lạ với các tỉnh thành phố trong cả nước. Hiện tại, cam Bù ựang ựược bán tự do trên thị trường, không có nhãn mác, thương hiệu. Trọng ựiểm tiêu thụ cam Bù chủ yếu là tại các chợ ựịa phương trong tỉnh và chợ Vinh. Trong các ựịa ựiểm tiêu thụ của hộ thì hộ tiêu thụ tại vườn là thuận lợi nhất với số lượng bán buôn lớn và chi phắ thấp nhất. Qua số liệu ở bảng 4.7, có ựến 60,36% sản lượng cam Bù ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 hộ tiêu thụ bằng cách bán cho tư thương tại vườn. Thông thường những người thu gom sẽ mua luôn cả vườn cam Bù và thu hoạch theo kế hoạch của người mua. Khách hàng chắnh của hộ là người bán buôn và người thu gom (chiếm 87,77% tổng sản lượng). Chỉ có gần 9,76% hộ ựem ựi tiêu thụ tại các chợ ựịa phương gồm chợ Rạp và chợ Phố Châu, chợ Choi. Bởi vì, dù ựem ựi bán ở các chợ thì giá cũng không cao hơn nhiều do các tư thương và người thu gom (là những người thường xuyên cung cấp cam cho cho họ) ựã thoả thuận trước với nhau không ựược mua cam của các hộ với giá cao hơn ựể người trồng cam bán cho họ và hưởng chênh lệch giá.

Hiện tại, huyện có một ựội ngũ ựông ựảo trên 150 người chuyên thu mua Cam Bù cho các hộ sau ựó chở ựến các chợ ựịa phương hoặc ựưa ựi tiêu thụ ở thành phố Vinh, Hà Tĩnh dưới nhiều hình thức bán buôn và bán lẻ.

Qua tìm hiểu, thị trường xuất khẩu, hiện nay cam Bù Hương sơn chủ yếu ựược xuất sang Lào, Campuchia và Thái Lan qua con ựường tiểu ngạch, số lượng tiêu thụ qua các nước này không cao.

* Kênh tiêu thụ cam Bù của các hộ

Phỏng vấn các hộ dân cũng cho thấy, sản phẩm cam Bù chủ yếu ựược tiêu thụ qua kênh gián tiếp (chiếm khoảng 60%): các thương lái ựến tận vườn thu mua sản phẩm và ựưa ựi tiêu thụ ở các thị trườngẦ Ưu ựiểm của hình thức tiêu thụ này là sản phẩm ựược tiêu thụ với khối lượng lớn. Việc bán ựược cam kịp thời nên không làm ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm và làm giảm năng suất vụ sau. Hơn nữa, người sản xuất không phải mất công, mất chi phắ trong việc bảo quản và vận chuyển sản phẩm. Các hộ trồng cam chủ yếu bán sản phẩm cho thương lái là mặc cả giá rồi bán cả vườn cam. đặc biệt trong những năm gần ựây, việc hợp ựồng thu mua ngày càng trở nên phổ biến hơn nên ngay từ khi cây cam cho quả vẫn còn xanh, các thương lái ựã tới vườn và hợp ựồng ựặt thu mua.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 Cũng có nhiều hộ bán cam thành nhiều ựợt, ựợt bán ựầu tiên người mua cam ựược chọn thu hái sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã ựẹp và chịu giá thành cao hơn hẳn. Còn các ựợt bán sau cam ựược bán theo cả vườn với giá theo thỏa thuận giữa hộ và thương lái thị trường. Hiện nay, hình thức tiêu thụ này không ựược nhiều hộ áp dụng vì khả năng hộ bị thương lái ép giá với số cam còn lại là rất cao. Kênh tiêu thụ chắnh của các hộ là mua bán tự do thông qua mạng lưới tư thương nhỏ, không hề có hợp ựồng mua bán (hầu hết là ựôi bên hợp ựồng miệng). Qua ựiều tra, 55% lượng Cam Bù ựược các tư thương ựem ựi thành phố Vinh bán dưới nhãn hiệu cam Vinh. Mặc dù hiện nay cam Bù ựang trong quá trình tạo lập nhãn hiệu, thương hiệu nhưng khách hàng ở các tỉnh lân cận vẫn chưa biết ựến tên hiệu ỘCam Bù Hương SơnỢ. Do ựó,vì cam Vinh hiện ựã ựược ựăng ký chỉ dẫn ựịa lý và ựang ựược thị trường ưa chuộng nên chất lượng của cam Bù Hương Sơn nhưng lại mang nhãn hiệu cam Vinh. Số còn lại gần 45% lượng Cam Bù ựược bán tại các chợ ựịa phương như chợ Phố Châu, chợ Rạp, chợ Choi, ngã ba Bãi Vọt (đức Thọ), chợ Hà Tĩnh, phục vụ nhu cầu của nhân dân trong tỉnh.

Sơ ựồ 4.1 Kênh tiêu thụ cam Bù của các hộ ựiều tra

Người sản xuất

Người bán buôn

Người bán lẻ Người thu gom

Người tiêu dùng 2,47% 27,41% 60,36% 10% 90%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

* Giá bán Cam Bù của các hộ

Theo ý kiến của các hộ thì cam Bù năm nay ựược giá nên giá cao hơn so với những năm trước. Giá cao nhất ở ựầu vụ là 45.000 Ờ 60.000 ựồng/kg.

đồ thị 4.5 Biến ựộng giá qua các năm 2007 Ờ 2011

Trong khi những năm trước chỉ có khoảng từ 30.000 - 45.000 ựồng/kg. Giá bình quân chung là 70.000 ựồng/kg. Có một số hộ quy mô lớn bán ựược với giá lên tận 80.000 Ờ 120.000 nghìn ựồng/kg, vì họ ựã có uy tắn về chất lượng, mẫu mã ựẹp, quả to cam ựảm bảo nhờ ựầu tư ựúng cách và hợp lý.

Mặt khác, giá bán cao bởi trong năm qua giá các yếu tố ựầu vào như phân ựạm, thuốc BVTV ựều tăng do ựó chi phắ ựầu tư vào sản xuất cam Bù tăng lên, kéo theo giá bán phải tăng thêm. Tuy giá bán tăng cao nhưng thu nhập của các hộ tăng lên không cao so với thực tế.

Sau 3 năm triển khai dự án: Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu

chứng nhận ỘCam Bù Hương SơnỢ cho sản phẩm cam quả huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Nhãn hiệu chứng nhận ỘCam Bù Hương SơnỢ ựược triển khai

thực hiện ựang dần khẳng ựịnh danh tiếng, tắnh chất, chất lượng và ựặc thù của sản phẩm. Là cơ sở ựể quản lý và phát triển uy tắn, danh tiếng, hiệu quả của ựặc sản cam Bù, góp phần khôi phục và phát triển vùng sản xuất, giúp người dân làm giàu trên chắnh mảnh ựất của mình. Tóm lại, người trồng cam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72 Bù vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Hình thức tiêu thụ rất bấp bênh, không có hợp ựồng mua bán, chủ yếu là thuận mua vừa bán.

4.1.2.4 Tình hình ựầu tư chi phắ sản xuất cam Bù

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 73 - 91)