Kết quả sản xuất cam Bù của huyện qua các năm

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 65 - 73)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Kết quả sản xuất cam Bù của huyện qua các năm

4.1.1.1 Quy mô diện tắch

Tại huyện Hương Sơn có diện tắch trồng cam Bù lớn nhưng không phải tất cả các xã trong huyện ựều trồng cam Bù. Cây cam Bù chủ yếu tập trung nhiều tại các xã như Sơn Thuỷ, Sơn Mai, Sơn Trường, Sơn Kim1, Sơn Kim 2, Sơn HồngẦ. đây là các xã có ựiều kiện sinh thái thuận lợi cho cây cam Bù phát triển, diện tắch trồng cam Bù lớn và chất lượng quả ngon. Tại ựây, cam Bù là cây trồng chắnh trong cơ cấu cây trồng của các hộ nông dân.

Bảng 4.1 Biến ựộng diện tắch cam Bù cho quả của qua các năm

đVT: ha Chỉ tiêu 1995 2000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 DT toàn huyện 265 197 173 182 200 257 287 352 DT cho quả 202 146 116 125 140 118 122,8 135,16 Xã Sơn Trường 27,25 25,36 45,18 47,56 64,06 83,24 100,5 128,34 Xã Sơn Mai 26,53 20,13 15,37 28,33 32,38 51,15 77,98 82,15 Xã Sơn Thuỷ 21,81 13,18 17,64 18,54 27,15 56,02 60,35 72,8 các xã khác 189,41 138,33 94,81 87,57 76,41 66,59 48,17 68,71

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn

Qua bảng 4.1 cho thấy : năm 1995 là năm có diện tắch cam Bù cho quả lớn nhất, toàn huyện có 202 ha nhưng ựến năm 2006 chỉ còn 116 ha. Như vậy, chỉ sau 10 năm, diện tắch cam Bù Hương Sơn ựã giảm 86 ha bằng 42,57% so với năm 1995. Nguyên nhân gây ra suy giảm này là do trong năm 2002 huyện bị trận lụt lịch sử làm ngập lụt toàn huyện, một số vườn cam bị ngập úng gây thối gốc và xoá nhiều vườn cam trong huyện. Bên cạnh ựó, từ năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 2000 Ờ 2005 nhiều vườn cam nhiễm bệnh vàng lá gân xanh nên nhiều vườn cam bị ựốn hạ; điều nay là cho diện tắch cho thu hoạch cam Bù giảm mạnh như : xã Sơn Bằng từ 16ha giảm xuống còn 0,3 ha, xã Sơn Phú từ 20ha xuống 4ha; Nhưng tại xã Sơn Trường thì diện tắch cam Bù trồng mới vẫn tăng cao, bởi ựây là xã tách biệt với các xã khác bởi các ựồi núi nên vườn cam không bị lâu bệnh. đến năm 2006, cam Bù phân ly nhiều dòng, làm cho năng suất và chất lượng giảm sút; Bên cạnh ựóm sâu bệnh hại nghiêm trọng, ựặc biệt là bệnh lá vàng gân xanh (Greening) và bệnh tàn lụi ựã trở thành dịch và phá huỷ các vườn cam Bù. đất trồng Cam Bù, sau khi cam chết bị bỏ hoá, một số nơi ựã chuyển sang trồng cây ngắn ngày, nhưng chưa nơi nào trồng lại cam có kết quả. đây cũng chắnh là khó khăn lớn nhất mà từ nhiều năm nay huyện Hương Sơn chưa giải quyết ựược. Vì vậy, một số ựịa phương trước ựây là quê gốc của cây cam Bù như Sơn Bằng, Sơn Trung, Sơn Phú, cây cam Bù gần như bị tuyệt chủng. Diện tắch cam Bù chủ yếu tập trung ở các vườn ựồi, gia trại mới thành lập ở các thôn, xóm vùng sâu, vùng xa, dân cư thưa, ựịa hình bị chia cắt, phức tạp ựể hạn chế khả năng lây lan sâu bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Tuy nhiên, trải qua nhiều biến ựộng thì ựến năm 2008 cam Bù Hương

Sơn ựang có dấu hiệu phục sinh trở lạivới 200ha, trong ựó diện tắch cho sản phẩm là 140 ha chiếm 70% tổng diện tắch trồng. Tuy nhiên, ựến năm 2009 diện tắch cho quả có giảm diện tắch cho quả trong huyện còn 118 ha do thời tiết biến ựổi, khắ hậu lạnh, sương muối nhiều ngày ựã làm mất trắng nhiều diện tắch cam Bù cho quả vào vụ tết 2009, ựến năm 2011 diện tắch cho quả tăng lên 135,16 ha trong tổng diện tắch trồng là 352ha. Diện tắch cam Bù tăng chậm là do sâu bệnh nhiều, diện tắch cũ ựã và ựang bị thoái hoá. Hiện nay cam Bù ựược phát triển mạnh tại những vùng ựồi, vùng thượng , có sự cách ly với các vùng bị bệnh, nhằm tiếp tục bảo tồn, phát triển ựặc sản giống cam Bù bản ựịa.

Qua bảng 4.1, cho thấy diện tắch cam Bù chủ yếu tập trung trồng nhiều tại 3 xã Sơn Trường, Sơn Mai, Sơn Thuỷ, còn lại trồng rải rác ở các xã khác trong huyện. Năm 2011, tại diện tắch các hộ trồng cam Bù ở xã Sơn Trường là 193ha (chiếm 44,16% diện tắch cam Bù trong toàn huyện), tiếp ựến là xã Sơn Mai với 102ha, xã Sơn Thuỷ là 78ha. Hiện nay, tại xã Sơn Trường và Sơn Mai, Sơn Thuỷ số hộ trồng cam với quy mô trang trại là nhiều nhất trong huyện. Chắnh vì thế, tỉnh và huyện nên chọn 3 xã này làm ựiểm quy hoạch vùng phát triển sản xuất cây cam Bù. Qua ựiều tra, chúng tôi nhận thấy việc phát triển diện tắch cam Bù vẫn còn mang tắnh tự phát, nhiều diện tắch trồng trên ựất không phù hợp với sinh thái cây cam Bù dẫn ựến cây phát triển kém, năng suất và chất lượng quả còn thấp. Do ựó, huyện cần có quy hoạch chi tiết cho sản xuất cam từng vùng và khuyến cáo nông dân phát triển ựúng quy hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

đồ thị 4.2: Biến ựộng diện tắch cam Bù của 3 xã ựiều tra qua các năm

Qua ựồ thị 4.2, cho thấy diện tắch trồng cam Bù tại 3 xã ựều tăng cao, là do chắnh quyền ựịa phương ựã tạo ựiều kiện cho các hộ chuyển ựổi, cải tạo vườn tạp và phát triển các vùng ựất ựồi thành các vườn trồng cam Bù. Mặc dù, cây cam Bù là loại cây khó chăm sóc, gặp rủi ro cao, hộ nông dân gặp nhiều thăng trầm trong quá trình phát triển cây cam Bù, nhưng diện tắch cây cam Bù ngày càng ựược mở rộng. điều này khẳng ựịnh cây cam Bù có giá trị kinh tế cao, phát triển cây cam Bù là con ựường ựi lên làm giàu thoát nghèo của các hộ nông dân tại 3 xã ựiều tra nói riêng và toàn huyện nói chung. Cam Bù thực sự trở thành cây ăn quả nổi bật ở huyện Hương Sơn. Tỉnh và huyện cũng ựã có nhiều chủ trương biện pháp tắch cực nhằm thúc ựẩy cây cam Bù - loại cây bản ựịa chỉ có ở Hương Sơn thông qua các dự án, ựề án phát triển nông nghiệp, các loại nông sản hàng hoá. Do ựó, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tắch trồng cam Bù là ựiều ựáng ựược chú trọng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Hương Sơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

4.1.1.2 Năng suất và sản lượng

Bảng 4.2 Bảng năng suất và sản lượng của huyện qua các năm

Chỉ tiêu đVT 1995 2000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 DT cho quả Ha 202 146 116 125 140 118 122,8 135,16

Năng suất Tấn/ha 3,3 2,63 2,48 4,59 6,5 6,8 7,5 7,9

Sản lượng Tấn 666,6 383,98 287,68 573,75 910 802,4 921 1067,8

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn

Trong những năm qua, tình hình dịch sâu bệnh hại và thời tiết ựã làm ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng thu hoạch của cam Bù ở huyện Hương Sơn. Từ năm 1995 ựến năm 2000 năng suất giảm từ 33 tạ/ha xuống còn 26,3 tạ/ha, và từ năm 2000 ựến năm 2006 năng suất giảm tiếp xuống còn 2,48 tạ/ha. Các xã ựạt năng suất khá trong năm 2006 là: Sơn Trường 30 tạ/ha, Sơn Mai 35 tạ/ha, Sơn Thuỷ 25 tạ/ha... Nguyên nhân của việc giảm năng suất là do các vườn cam ựã nhiễm sâu bệnh chỉ có cây mà không có quả, hoặc rất ắt quả và quả bé.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 Năm 2009, do tình hình sâu bệnh giảm, thời tiết khắ hậu thuận lợi và người dân ựầu tư thâm canh khiến năng suất cam Bù tăng lên. điều này kéo theo sản lượng cam Bù cũng tăng lên rất nhiều mặc dù diện tắch cho quả tăng lên không ựáng kể. Năng suất bình quân ựạt 30-70 kg/cây, cá biệt có những cây cho năng suất 100-200 kg/cây. So với năm 2007 thì năng suất năm 2009 tăng một cách ựột biến từ 45,9 tạ/ha lên ựến 68 tạ/ha. điều này kéo theo sản lượng cam Bù cũng tăng lên rất nhiều mặc dù diện tắch cho quả tăng lên không ựáng kể. Năm 2011 năng suất và sản lượng cam Bù của huyện ựạt mức cao trên 1000 tấn với năng suất 79 tạ/ha, cá biệt có 1 số hộ ựạt năng suất trên 83 tạ/ha, mang lại thu nhập bình quân trên 60 tỷ ựồng cho nông nghiệp huyện.

Bảng 4.3 Năng suất cam Bù tại ở các ựộ tuổi khác nhau ( Tắnh BQ các hộ)

Năng suất tại các ựiểm ựiều tra (kg/cây) TT Tuổi cây

Sơn Trường Sơn Mai Sơn Thủy

1 Cây 4-6 năm tuổi 40,32 40,06 38,64

2 Cây 7-9 năm tuổi 56,38 54,25 50,86

3 Cây 10-14 năm tuổi 48,24 46,29 42,17

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Số liệu thu ựược cho thấy: Cây cam Bù bắt ựầu cho bói quả ở thời ựiểm 3-4 năm sau trồng, song bắt ựầu cho năng suất cao và hiệu quả phải từ năm thứ 5 và thứ 6. Những cây ở ựộ tuổi 7-9 năm tuổi là những cây cho quả ổn ựịnh, thường ựạt năng suất cao nhất trong giai ựoạn này. Năng suất trung bình trên cây của các ựộ tuổi: 5-6 năm ựạt 38,84 Ờ 40,32 kg, 7-8 năm ựạt 50,86 Ờ 56,38 kg. Năng suất tăng từ năm thứ 5 ựến năm thứ 8 và sau ựó giảm dần ở ựộ tuổi 9-10 năm tuổi, bình quân năng suất thu ựược trên 1 cây ở ựộ này tại các xã ựiều tra ựạt 42,17 Ờ 48,24 kg/cây. Như vậy các vườn cam Bù chỉ cho thu hoạch từ 4-6 năm sau ựó năng suất ựã giảm sút rất lớn, ựiều này thể hiện mức ựộ tàn lụi nhanh chóng của các vườn cam Bù hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 nay. Nguyên nhân dẫn ựến suy giảm năng suất nhanh chóng ựó một phần do người trồng cam chưa biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăm sóc, ựặc biệt sâu bệnh gây hại là nguyên nhân chắnh làm giảm ựáng kể năng suất, chất lượng và chu kỳ kinh doanh của các vườn cam.

Tóm lại, Cam Bù là một loại cây khó tắnh, dễ nhiễm bệnh nên trong tương lai muốn phát triển cây cam Bù thì trước hết phải tập huấn, hướng dẫn bà con cách trồng và ựầu tư cho cam ựúng yêu cầu kỹ thuật. Có như vậy thì chất lượng cam Bù mới ựồng ựều và cạnh tranh ựược với những loại cam khác trên thị trường

đồ thị 4.4 Biến ựộng sản lượng cam Bù qua các năm

Sản lượng cây ăn quả có múi của huyện Hương Sơn hàng năm vào khoảng 4 - 7 ngàn tấn, trong ựó cao nhất là cam. Tuy nhiên, so với bình quân chung của cả nước thì năng suất quả thu hoạch ựược của huyện vẫn còn ở mức thấp. đối với cam Bù, sản lượng cũng bị giảm từ 666,6 tấn năm 1995 xuống còn 383,98 tấn năm 2000. đến năm 2006 còn 287,68 tấn, giảm 43% so với 1995. Hiện tại các xã ựang có sản lượng lớn là Sơn Trường, Sơn Mai, Sơn Thuỷ, Sơn Kim. Từ năm 2009 ựến năm 2011 sản lượng cam Bù ngày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 càng tăng, nhưng tăng chưa cao (bình quân mỗi năm sản lượng tăng lên khoảng 13%).

Từ khi dự án ỘTạo lập nhãn hiệu chứng nhận cam Bù Hương SơnỢ ựược thực hiện, các nông hộ sản xuất cam Bù ựược tăng cường ựầu tư KHKT, tập huấn các biện pháp chăm sóc, phòng bệnh nên năng suất, sản lượng cam Bù ựược cải thiện ựáng kể.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng diện tắch trồng của hộ giảm xuống, năng suất và sản lượng giảm xuống thấp, song chúng tôi thấy do một số nguyên nhân chủ yếu như: giống không ựạt tiêu chuẩn, kỹ thuật trồng chưa ựúng, chi phắ ựầu tư cho sản xuất thấp, sâu bệnh hại nhiều, thời tiết khắ hậu không thuận lợi... Vì vậy, trong thời gian tới huyện cần tổ chức thường xuyên, ựịnh kỳ các chương trình, các lớp tập huấn kỹ thuật trồng cam Bù, cách phòng trừ sâu bệnh hại và cách nhận biết giống sạch bệnh cho các hộ trồng cam.

Bảng 4.4 Quy mô sản xuất của các hộ tại 3 xã ựiều tra Vùng ựiều tra

Chỉ tiêu đVT

Sơn Trường Sơn Mai Sơn Thuỷ

BQ

Diện tắch BQ/hộ Ha 2,5 1,68 0,85 1,68

SL tiêu thụ BQ/hộ/năm Tạ 365,18 276,21 198,62 280

Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra

Qua bảng 4.4, ta thấy quy mô sản xuất các hộ tại xã Sơn Trường lớn hơn 2 xã Sơn Mai và xã Sơn Thuỷ. Tại ựây, nhiều hộ trồng cam Bù ựã chuyển trồng phân tán sang trồng cam tập trung thành các trang trại, ựầu tư về kỹ thuật trong chăm sóc, quản lý sản xuất tốt hơn ựã cho sản lượng và chất lượng quả tốt hơn những xã khác, mang lại thu nhập cao hơn cho hộ, giá bán bình quân là khá cao (70.000 ựồng/1 kg). Do ựó, ựây là xã có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 ựiều kiện tốt ựể xây dựng vùng chuyên canh trồng cam Bù của huyện Hương Sơn.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 65 - 73)