Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 59 - 61)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu

3.2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

đây là những số liệu ựã công bố, ựảm bảo tắnh ựại diện và khách quan của ựề tài nghiên cứu. Những số liệu này mang tắnh tổng quát, giúp cho người nghiên cứu có bước ựầu hình dung ựược nghề trồng cây có múi và cây cam Bù. Các thông tin thu thập cụ thể như sau:

Bảng 3.5 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp

TT Thông tin thu thập Nguồn thu thập

1 điều kiện TN Ờ KT Ờ XH của huyện Phòng thống kê, phòng tài nguyên môi trường

2

- Lịch sử phát triển của cây cam Bù - Số lượng hộ trồng cam Bù qua 3 năm. - Sản lượng cam Bù của huyện qua 3 năm. - Giá trị thu ựược của ngành cam Bù của huyện trong 3 năm.

Phòng nông nghiệp huyện Hương Sơn

3

Các nghiên cứu có liên quan Các tài liệu báo cáo khoa học, các tin bài trên truyền thông về lĩnh vực sản xuất cam Bù

3.2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Các số liệu sơ cấp là số liệu liên quan ựến tình hình sản xuất cam tại ựịa bàn của các hộ sản xuất. Phương pháp dùng ựể thu thập các số liệu này là:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 - Chọn ựiểm nghiên cứu: Trên ựịa bàn huyện Hương Sơn, khu vực tập trung sản xuất cam tại huyện. Lựa chọn nghiên cứu 96 hộ sản xuất ựể ựánh giá.

- Phỏng vấn hộ nông dân sản xuất bằng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn và phương pháp phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ.

* Phỏng vấn hộ nông dân bằng các câu hỏi ựã chuẩn hóa

Mỗi một vấn ựề nghiên cứu ựòi hỏi chuẩn bị một bộ phiếu ựiều tra phỏng vấn riêng. Các câu hỏi ựã ựược chuẩn hóa giúp cho quá trình thu thập và xử lý số liệu sơ cấp ựược thuận tiện và chắnh xác hơn.

* đánh giá nông thôn có sự tham gia

để có thể phân tắch xem cái gì ựang diễn ra xung quanh quá trình sản xuất cam chúng tôi ựã sử dụng phương pháp ựánh giá (PRA). Là một trong những cách tiếp cận mới trong phát triển nông thôn. Nó ựược dựa trên kinh nghiệm ựịa phương, nơi các cộng ựồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ một cách có hiệu quả. PRA là phương pháp có sự tham gia ựồng tình của người dân, là một thành phần căn bản trong việc xây dựng kế hoạch ựề án; ựiều ựó duy trì ựược các kỹ thuật ựịa phương cũng như duy trì các hệ thống bền vững của sinh thái, kinh tế, chắnh sách; và những khởi ựiểm phát triển bền vững thật sự ựó sẽ là hợp thành những cách tiếp cận mà chắnh các cộng ựồng ựịa phương có thể quản lý và kiểm soát.

Sử dụng phương pháp ựiều tra truyền thống với phương pháp PRA: ựiều tra theo câu hỏi, biểu mẫu chuẩn bị trước và áp dụng phương pháp phỏng vấn linh hoạt. Tham quan khảo sát thực ựịa, trực tiếp phỏng vấn các hộ trồng cam Bù. Các nội dung khảo sát:

+ Các thông tin chung về hộ: giới tắnh, tuổi, trình ựộ văn hóa, quy mô diện tắch trồng cây cam Bù, lao ựộng và khẩu trong hộẦ.

+ Thực trạng nghề trồng cam Bù ở các nông hộ: Diện tắch trồng, số gốc cây, giá trị sản lượng thu ựượcẦ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 + Những mong muốn, kiến nghị của các hộ trồng cây cam Bù.

* Tham vấn chuyên gia

Tham vấn, trao ựổi thảo luận với các cán bộ phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, Cán bộ phòng trồng trọt sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư Tỉnh và các cán bộ chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp giàu kinh nghiệm tại ựịa bàn nghiên cứu ... từ ựó góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu cũng như kiểm chứng kết quả nghiên cứu.

* Nội dung ựiều tra cơ bản:

+ Tình hình chung của các hộ ựiều tra. + Tình hình ựầu tư chi phắ cho sản xuất cam. + Một số thông tin khác.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)