Thƣ giải trình nên gửi cho khách hàng ngay khi cuộc kiểm toán bắt đầu. Khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc khi phát sinh các vấn đề trọng yếu cần có ý kiến giải trình của BGĐ. Thƣ giải trình sẽ đƣợc sửa đổi cho phù hợp với các vấn đề phát sinh thực tế và hƣớng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán VSA 580; sau đó cùng với danh mục bút toán không điều chỉnh sẽ đƣợc gửi cho đại diện khách hàng ký và gửi lại cho công ty kiểm toán.
Ngày trên Thƣ giải trình tốt nhất là nên cùng với ngày ký BCKT. Thƣ giải trình là bằng chứng kiểm toán quan trọng cần đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ kiểm toán.
21
1.5.4 Các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán
1.5.4.1 Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán
Điều 10 VAS 560 – Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC: “KTV phải xây dựng và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát sinh đến ngày ký BCKT xét thấy
có ảnh hưởng đến BCTC và phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh và thuyết minh trong BCTC.”
1.5.4.2 Sự kiện xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhƣng trƣớc ngày công bố báo cáo tài chính bố báo cáo tài chính
Theo VAS 560, khi đƣợc biết về các sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhƣng trƣớc ngày công bố BCTC, “KTV phải xem xét liệu có cần điều chỉnh BCTC hay không
và cần phải thảo luận với Giám đốc”:
- Nếu BCTC đƣợc điều chỉnh, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và phát hành BCKT mới cho BCTC đã điều chỉnh.
- Nếu BCTC cần điều chỉnh nhƣng Giám đốc đơn vị không đồng ý điều chỉnh, KTV sẽ đƣa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận tùy theo ảnh hƣởng của sự kiện đến BCTC.
1.5.4.3 Sau khi báo cáo tài chính đã đƣợc công bố
Sau khi BCTC đã đƣợc công bố, KTV không có nghĩa vụ phải điều tra về BCTC nữa. Tuy nhiên, khi biết rằng có một sự kiện nào đó đã xảy ra vào ngày ký BCKT mà nếu KTV đƣợc biết về nó vào thời điểm đó thì sẽ dẫn đến phải điều chỉnh BCKT, KTV sẽ xem xét liệu BCTC có cần phải phát hành lại hay không để thảo luận với Giám đốc của đơn vị:
- Nếu BCTC đƣợc phát hành lại, KTV sẽ phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và phải phát hành BCKT mới cho BCTC đã điều chỉnh.
- Nếu BCTC cần phải phát hành lại nhƣng Giám đốc đơn vị không đồng ý, KTV phải thông báo đến ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị về những hành động mà KTV sẽ tiến hành theo luật định để ngăn chặn việc sử dụng BCTC đã phát hành.
1.5.4.4 Trƣờng hợp đơn vị đƣợc kiểm toán phát hành chứng khoán
Điều 25 VAS 560 có quy định rõ: “Trường hợp đơn vị được kiểm toán phát hành chứng khoán trên thị trường thì KTV phải xem xét đến các quy định pháp lý liên quan
22
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƢ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN PHÍA NAM (AASCs)
2.1 Tổng quan chung về công ty TNHH Dịch vụ Tƣ vấn Tài Chính Kế Toán và Kiểm Toán phía Nam Kiểm Toán phía Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty Dịch vụ Tƣ vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam (AASCs)
Tên tiếng anh: Southern Auditing and Accounting Financial Consultancy Service., Ltd (AASCS)
Địa chỉ: 29 Võ Thị Sáu, Phƣờng Đa Kao, Quận 1, TPHCM Số điện thoại: (+84)8 38205944
Vốn điều lệ: 3.400.000.000 (Ba tỷ bốn trăm triệu đồng) MST: 0305011729
Website: http://www.aascs.com.vn Email: aascs@hcm.vn
Logo:
Ngày 13/5/1991 Công ty Dịch vụ Tƣ vấn Tài chính – Kế toán đƣợc phép thành lập theo quyết định số 164/TC/QĐ/TCCB của Bộ Tài Chính. Sau một thời gian hoạt động có hiệu quả, Công ty đƣợc bổ sung thêm chức năng kiểm toán và đổi tên là: Công ty Dịch vụ tƣ vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán theo quyết định số 639/TC/TCCB ngày 14/09/1993 của Bộ Tài Chính.
AASC là một trong những tổ chức tƣ vấn tài chính kế toán và kiểm toán hợp pháp đầu tiên và lớn nhất Việt Nam. Văn phòng đại diện AASC tại TP Hồ Chí Minh đƣợc thành lập theo giấy phép số 1098/GP – VB ngày 19/05/1997, đƣợc phép chuyển thành chi nhánh AASC tại TP Hồ Chí Minh ngày 16/06/1998.
Công ty TNHH Dịch vụ Tƣ vấn Tài chính Kế toán & Kiểm toán Phía Nam (AASCs) đƣợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty Dịch vụ Tƣ vấn Tài chính Kế toán & Kiểm toán – Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh (AASC) theo Quyết định số 1407/QĐ-BTC ngày 10/04/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
23
Ngày 01/04/2013, AASCs đã chính thức gia nhập Tổ chức Kế toán – Kiểm toán – Tƣ vấn luật Quốc tế MSI Global Alliance, thành lập năm 1990. MSI tiền thân là MSI Legal & Accounting Network Worldwide, có trụ sở chính đặt tại London, nƣớc Anh – là một trong những tổ chức uy tín bậc nhất trên thế giới trong lĩnh vực Kế toán – Kiểm toán và Tƣ vấn Luật, với mạng lƣới trên 250 Công ty thành viên hoạt động rộng khắp trên 105 Quốc gia và vũng lãnh thổ.
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Dịch vụ kiểm toán
- Kiểm toán báo cáo tài chính. - Kiểm toán các hoạt động dự án.
- Kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản. - Kiểm toán xác định vốn góp liên doanh.
- Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp. Dịch vụ kế toán
- Giám định tài liệu kế toán tài chính.
- Hƣớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính. - Xây dựng các mô hình, tổ chức công tác kế toán. - Mở, ghi sổ kế toán và lập các báo cáo tài chính. - Lập hồ sơ đăng kí chế độ kế toán.
Dịch vụ tƣ vấn
- Tƣ vấn thuế, tƣ vấn xác định giá trị doanh nghiệp.
- Tƣ vấn quản lý doanh nghiệp, hƣớng dẫn về thủ tục đăng kí kinh doanh. - Tƣ vấn cổ phần hóa, sát nhập và giải thể doanh nghiệp.
- Tƣ vấn tài chính – kế toán, phân tích tài chính. Dịch vụ đào tạo cán bộ và dịch vụ khác
- Tổ chức các khóa học bồi dƣỡng nghiệp vụ tài chính, kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp, ứng dụng tin học trong công tác kế toán.
- Cung cấp và hƣớng dẫn sử dụng phần mềm kế toán.
- Cung cấp các văn bản pháp quy, các thông tin kinh tế - tài chính, sổ sách biểu mẫu, chứng từ.
24
2.1.3 Bộ máy tổ chức công ty 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự AASCs)
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
Hội đồng thành viên: gồm chủ tịch Hội đồng thành viên và các thành viên, là bộ phận chịu trách nhiệm cuối cùng đối với hoạt động của AASCs nhƣ hoạch định chính sách, các vấn để liên quan đến nhân lực, hành chính, khách hàng và các lĩnh vực nhƣ lập kế hoạch, ngân sách, phát triển kinh doanh.
Ban Tổng giám đốc: là bộ phận quản lý cao nhất, có năng lực chuyên môn và quản lý cao, đại diện toàn quyền của Công ty, có quyền điều hành, quyết định mọi hoạt động, chính sách của Công ty. Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.
25
- Giám đốc Công ty: là ngƣời đứng đầu quyết định các vấn đề về mọi hoạt động của Công ty, đồng thời là ngƣời đại diện cho Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật và trƣớc Bộ.
- Phó Giám đốc Công ty: có nhiệm vụ tƣ vấn cho Giám đốc về việc điều hành hoạt động của Công ty cũng nhƣ điều hành trực tiếp một số lĩnh vực hoạt động theo sự ủy quyền của Giám đốc.
Ban kiểm soát: thay mặt các thành viên Công ty kiểm soát mọi hoạt động quản lý và điều hành. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo Điều lệ Công ty.
Phòng kiểm toán 1, 2, 3, 5, 6 và Phòng kiểm toán và Quan hệ Quốc tế: các Phòng kiểm toán sẽ đảm nhiệm các chức năng và nhiệm vụ riêng. Khi một hợp đồng đƣợc ký kết, các thành viên của Ban Giám đốc cùng với các trƣởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm xem xét, lập kế hoạch kiểm toán và chịu trách nhiệm soát xét toàn bộ hồ sơ kiểm toán cũng nhƣ BCKT trƣớc khi trình Ban Giám đốc xét duyệt lần cuối. Đối với những khách hàng lớn, yêu cầu cần có sự hợp nhất kết quả kiểm toán khi phát hành Báo cáo Kiểm toán, trƣởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp việc thực hiện của các nhóm kiểm toán tại cơ sở kiểm toán khác nhau. Mỗi phòng kiểm toán gồm có: Giám đốc nghiệp vụ, Phó giám đốc nghiệp vụ, Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán, đƣợc chia thành nhiều nhóm nhỏ.
Phòng hành chính: gồm 2 bộ phận là bộ phận hành chính và bộ phận kế toán.
- Bộ phận hành chính: Trƣởng phòng hành chính và các nhân viên có nhiệm vụ nhƣ sau: o Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động và quản lý nhân sự.
o Tổ chức tuyển dụng, bố trí nhân viên đảm bảo cho hoạt động của Công ty.
o Soạn thảo và lƣu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những thông tin có liên quan đến Công ty.
o Tiếp nhận, theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định của các cấp có liên quan… o Tổ chức triển khai thực hiện nội quy lao động, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thƣởng, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ với ngƣời lao động nhƣ lƣơng, thƣởng, trợ cấp, phúc lợi…
o Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lƣơng, thƣởng, ngƣời lao động, đóng bảo hiểm xã hội đúng quy định của Nhà nƣớc và Công ty.
26
o Đáp ứng đƣợc nhu cầu hạch toán kế toán cần thiết trong đơn vị và đáp ứng đƣợc nhu cầu về quản lý thông tin và cung cấp thông tin về tài chính kế toán cho ngƣời quan tâm.
o Phối hợp với bộ phận hành chính thực hiện trả lƣơng thƣởng cho cán bộ công nhân viên đúng chế độ, thời hạn.
o Theo dõi quá trình chuyển tiền thanh toán của khách hàng qua ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết toán công nợ với khách hàng.
o Mở sổ sách, lƣu trữ các chứng từ có liên quan.
2.1.4 Doanh số
Bảng 2.1: Doanh số 3 năm gần đây của AASCs
(ĐVT: VNĐ)
Năm Doanh số
Trong đó: Doanh thu kiểm toán BCTC
các đơn vị có lợi ích công chúng
Dịch vụ khác
2012 25,549,527,754 3,032,628,747 22,516,899,007
2013 28,258,795,312 5,339,907,321 22,918,887,991
2014 30,014.397.674 4,437,629,636 25,576,768,038
( Nguồn: Phòng kế toán công ty AASCs)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu các năm
Ta thấy tổng doanh thu qua các năm tăng đều, cho thấy sự phát triển của công ty, dịch vụ kiểm toán mở rộng thêm lĩnh vực kiểm toán BCTC của đơn vị có lợi ích công chúng.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2012 2013 2014 11.87 18.89 14.79 88.13 81.11 85.21
Dịch vụ kiểm toán thông thƣờng và các dịch vụ khác
Doanh thu kiểm toán BCTC của đơn vị có lợi ích công chúng
27
Trong năm 2014 chiếm 14.79% trong tổng doanh thu, tăng 2,92% so với năm 2012. Điều đó chứng tỏ hoạt động kiểm toán của công ty đã có bƣớc đột phá hơn trƣớc trong việc tiềm kiếm các khách hàng tiềm năng, ngày càng đƣợc xã hội chấp nhận và bắt đầu tạo dựng uy tín cũng nhƣ niềm tin nơi khách hàng về chất lƣợng dịch vụ kiểm toán ở công ty.
2.1.5 Phòng kiểm toán 1 của công ty
2.1.5.1 Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ
Phòng Kiểm toán 1, đƣợc thành lập từ những ngày đầu tiên của Công ty – 10/4/2007. Đến năm 2009, đổi tên thành Phòng Kiểm toán và quan hệ quốc tế và hoạt động đến nay. Tập thể nhân viên Phòng Kiểm toán 1 là một đội ngũ có kinh nghiệm chuyên môn cao, có tinh thần, trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác, luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Những năm gần đây, Phòng đƣợc bổ sung thêm nhiều cán bộ đƣợc đào tạo chuyên môn, trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành Tài chính, Kế toán, Kiểm toán và Xây dựng.
Phòng Kiểm toán 1 có chức năng chính là kiểm toán BCTC, đƣa ra ý kiến nhận xét về sự trình bày trung thực và hợp lý của BCTC của đơn vị khách hàng trên cơ sở kết quả kiểm toán, đƣa ra những kết luận đánh giá việc tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính – kế toán và hiệu quả hoạt động của đơn vị.
2.1.5.2 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2.3: Bộ máy tổ chức của phòng kiểm toán 1
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự AASCs)
TRƢỞNG NHÓM 1 TRƢỞNG NHÓM 2 TRƢỞNG NHÓM 3 Trợ lý KTV Trợ lý KTV TRƢỞNG NHÓM 4 KTV TRƢỞNG PHÒNG
28
2.1.6 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chínhtại công ty TNHH Dịch vụ Tƣ vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán phía Nam
Quy trình kiểm toán chung tại AASCs đƣợc thiết kế theo một trình tự nhất định phù hợp với quy định của các Chuẩn mực kiểm toán cũng nhƣ tạo sự thuận lợi, đồng nhất trong hoạt động để có thể áp dụng cho mọi khách hàng của AASCs. Dựa vào quy trình này, các kiểm toán viên sẽ biết đƣợc nội dung công việc cần đƣợc thực hiện, thời gian thực hiện ở từng bƣớc, từ đó có thể chủ động sắp xếp thời gian làm việc với khách hàng một cách hợp lý nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Quy trình kiểm toán tại AASCs bao gồm các bƣớc sau:
Chuẩn bị kiểm toán
Đây là một bƣớc quan trọng trong quá trình kiểm toán, nhằm cung cấp thông tin tổng quát về khách hàng để đánh giá khả năng chấp nhận hợp đồng kiểm toán. Khách hàng tại AASCs phần lớn là khách hàng quen đã cung cấp dịch vụ kiểm toán qua nhiều năm nên việc tìm hiểu khách hàng không quá khắt khe. Tuy nhiên đối với những khách hàng tiềm năng hoặc mới lần đầu cung cấp dịch vụ thì AASCs đều có các chính sách tìm hiểu về khách hàng một cách hợp lý.
Việc tìm hiểu về khách hàng thông qua việc nghiên cứu các thông tin về tình hình hoạt động, năng lực tài chính, quy mô hoạt động, cơ cấu tổ chức, báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý…bằng cách thu thập tài liệu, bằng chứng kiểm toán cả trong và ngoài đơn vị khách hàng, bên cạnh đó còn áp dụng việc trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc hoặc các cán bộ chủ chốt tại đơn vị đƣợc kiểm toán để đánh giá sơ bộ khả năng đảm nhận công việc, ƣớc lƣợng về thời gian, phạm vi và chi phí của cuộc kiểm toán.
Một bƣớc quan trọng trong việc chuẩn bị kiểm toán là bƣớc đánh giá hệ thống KSNB, giúp cho KTV xác định đƣợc mức trọng yếu và đánh giá ban đầu rủi ro kiểm toán của từng khoản mục trên BCTC. KTV tổng hợp lại các rủi ro, sai sót tiềm tàng để xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán cho từng khoản mục: phƣơng pháp kiểm toán, thủ tục kiểm tra chi tiết, thử nghiệm cơ bản…
Bƣớc tiếp theo, KTV sẽ xây dựng chƣơng trình kiểm toán nhƣ hoạch định chi tiết về khối lƣợng công việc đƣợc thực hiện và thời gian lịch biểu làm việc với khách hàng, sắp xếp số lƣợng nhân lực tham gia quá trình kiểm toán, tùy vào kinh nghiệm và khả năng làm việc mà phổ biến và phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên nhằm đảm bảo sự hợp lý và sự phối hợp làm việc hiệu quả giữa các thành viên. Tuy nhiên AASCs chỉ thiết kế
29
một chƣơng trình kiểm toán chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp mà không xây dựng chƣơng trình kiểm toán riêng.
Thực hiện kiểm toán
Sau khi đã lập kế hoạch và thiết kế chƣơng trình kiểm toán phù hợp với khách hàng, KTV sẽ tiến hành bƣớc thực hiện kiểm toán bao gồm thủ tục thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm chi tiết.
Thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB. Các thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
- Quan sát các thủ tục kiểm soát nội bộ đang diễn ra trong đơn vị nhƣ cách thức tổ chức công việc tại các phòng ban, các nghiệp vụ thu chi, xuất nhập kho.
- Phỏng vấn nhà quản lý và một số nhân viên có liên quan, đƣa ra các câu hỏi và thu thập các câu trả lời để chứng minh đơn vị có thực hiện các thủ tục kiểm soát một cách nghiêm túc không?
- Kết hợp kiểm tra tính đầy đủ của các chứng từ có liên quan nhƣ các hợp đồng kinh tế, biên bản góp vốn, biên bản thanh tra…
Từ việc thu thập bằng chứng thì các KTV sẽ đánh giá đƣợc tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, khoanh vùng các sai sót và gian lận có thể xảy ra từ đó xác định đƣợc thủ tục kiểm toán cần thiết đƣợc thực hiện, xem xét nên tăng cƣờng hay giảm thiểu phạm vi các thử nghiệm cơ bản.
Thử nghiệm cơ bản bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm phát hiện sai sót trọng yếu trong BCTC. Có 2 loại thử nghiệm cơ bản là thủ tục phân tích cơ bản và thử nghiệm chi tiết:
- Thủ tục phân tích cơ bản nhằm đánh giá thông tin tài chính dựa vào việc nghiên cứu mối liên hệ giữa thông tin tài chính và phi tài chính bao gồm các so sánh giữa số liệu đƣợc ghi sổ với các ƣớc tính của KTV, thu thập những bằng chứng về tính hợp lý chung của số liệu đồng thời phát hiện các sai lệch trọng yếu. Tùy vào mục tiêu kiểm toán, tính trọng yếu khác nhau mà KTV lựa chọn các thủ tục phân tích phù hợp. Thông thƣờng KTV tại AASCs sử dụng các thủ tục phân tích tỷ số và phân tích xu hƣớng, ngoài ra còn phân tích tính hợp lý của từng phần hành trong tổng thể BCTC so với bình quân ngành.
- Thử nghiệm chi tiết là việc áp dụng các kỹ thuật kiểm tra chi tiết nhƣ so sánh, tính toán, xác nhận, kiểm tra thực tế và quan sát, soát xét chứng từ và sổ sách… vào từng khoản mục, nghiệp vụ tạo nên số dƣ tài khoản cần kiểm tra. Tùy theo quy mô từng doanh
30
nghiệp mà KTV sẽ lựa chọn kiểm tra toàn bộ hoặc chọn mẫu các nghiệp vụ trên từng khoản mục, nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc đánh giá hoạt động hiệu quả thì thủ tục