Hackman và Oldham (1976) đã xây dựng mô hình này nhằm xác định cách thiết kế công việc sao cho ngƣời lao động có đƣợc động lực làm việc ngay từ bên trong họ cũng nhƣ tạo đƣợc sự thoả mãn công việc nói chung và tạo đƣợc hiệu quả
công việc tốt nhất. Để xây dựng đƣợc thiết kế công việc nhƣ thế, theo hai nhà nghiên cứu này, công việc trƣớc hết phải sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau, ngƣời nhân viên phải nắm rõ công việc từ đầu đến cuối và công việc phải có tầm quan trọng nhất định. Ba điều này sẽ mang lại ý nghĩa trong công việc cho ngƣời lao động cũng nhƣ mang lại sự thú vị cho họ. Kế đến, công việc phải cho phép nhân viên thực hiện một số quyền nhất định nhằm tạo cho nhân viên cảm nhận đƣợc trách nhiệm về kết quả công việc của mình. Cuối cùng, công việc phải đảm bảo có tính phản hồi từ cấp trên, ghi nhận thành tựu của nhân viên cũng nhƣ những góp ý, phê bình, nhằm giúp nhân viên làm việc tốt hơn ở lần sau. Nó giúp nhân viên biết đƣợc kết quả thực sự của công việc mình làm.
Hình 2.3: Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham
Khía cạnh công việc cốt lõi Kỹ năng khác nhau
Hiểu công việc Tầm quan trọng Quyết định Phản hồi Trạng thái tâm lý cần thiết Kết quả mang lại cho cá nhân
và công việc Trải nghiệm sự thú vị trong công việc Trải nghiệm trách nhiệm đối với kết quả
công việc Nhận thức thật
sự về hiệu quả công việc
-Động lực làm việc nội tại cao -Hiệu suất công việc cao
- Sự thoả mãn công việc cao - Nghỉ việc và thôi việc thấp