Rủi ro trong hoạt động BHTG

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế bảo hiểm pot (Trang 92 - 96)

- Về mặt bảo hiểm

Con tàu tham gia bảo hiểm ngang giỏ trị với số tiền là 300.000 USD Trong chuyến hành trỡnh, tàu bị mắc cạn, thõn tàu bị hỏng dự kiến

5.3.4. Rủi ro trong hoạt động BHTG

Trong khi thành lập tụ̉ chức BHTG được xem là một trong cỏc giải phỏp chớnh sỏch hiệu quả thỳc đõ̉y ụ̉n định hoạt động ngõn hàng thụng qua việc phũng trỏnh cỏc đụ̉ vỡ ngõn hàng cú tớnh dõy chuyền, hoạt động BHTG cũng phỏt sinh một số rủi ro. Rủi ro phỏt sinh trong hoạt động BHTG được phõn làm 3 loại, đú là

(1) rủi ro đạo đức, (2) rủi ro chọn nhầm đối tượng, và (3) rủi ro khỏc của tụ̉ chức BHTG.

Cỏc khớa cạnh của mỗi loại rủi ro này sẽ được trỡnh bày ở cỏc phần tiếp theo theo thứ tự: Bản chṍt và nguyờn nhõn, hậu quả của rủi ro, và giải phỏp phũng trỏnh, kiểm soỏt rủi ro.

Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức phỏt sinh cựng với sự ra đời và hoạt động của BHTG là loại rủi ro liờn quan tới việc phỏt sinh cỏc cư xử thiếu đạo đức trong việc tiếp cận và/hoặc sử dụng cỏc sản phõ̉m và dịch vụ ngõn hàng làm ảnh hưởng khụng tốt tới hoạt động BHTG và đe dọa tớnh an toàn của hệ thống ngõn hàng.

Cư xử thiếu đạo đức do cơ chế BHTG tạo nờn là hiện tượng cư xử bṍt cõ̉n trong việc tiếp cận và/hoặc thực hiện cỏc sản phõ̉m, dịch vụ ngõn hàng của cỏc đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch BHTG, gõy ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động BHTG và an toàn hoạt động của hệ thống ngõn hàng

Một biểu hiện của cư xử thiếu đạo đức cú thể thṍy khi người gửi tiền được bảo hiểm hoặc tin tưởng đó được bảo hiểm sẽ ớt quan tõm tới việc thu thập thụng tin để kiểm soỏt hoạt động của ngõn hàng mà họ gửi tiền. Nhờ vậy, một số ngõn hàng yếu kộm cú thể huy động tiền gửi ở mức lói suṍt cao.

Mặt khỏc, cư xử thiếu đạo đức cũng cú thể phỏt sinh do hiện tượng cỏc ngõn hàng khi tham gia BHTG cho rằng việc đụ̉ vỡ ngõn hàng dường như khụng xõ̉y ra. Vỡ vậy, họ cú thể cú cỏc biểu hiện chṍp nhận rủi ro cao hơn trong hoạt động, giảm vốn và dự trữ, và như vậy vụ hỡnh dung đó làm cho ngõn hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản, đặc biệt là trong cỏc tỡnh huống cú khủng hoảng xõ̉y ra. Nhiều đối tượng khỏc cũng chịu ảnh hưởng giỏn tiếp của hoạt động BHTG và vỡ vậy cú thể cú liờn quan tới rủi ro về cư xử thiếu đạo đức. Vớ dụ, khi cú hoạt động BHTG cỏc đối tỏc vay tiền ngõn hàng khụng cũn e ngại xõ̉y ra trường hợp ngõn hàng yếu cú thể bị đúng cửa và tiền vay của họ cú thể bị đũi hoàn trả đột ngột trước hạn làm

ảnh hưởng tới hoạt động sản xuṍt và kinh doanh của họ. Đõy là những biểu hiện đối lập với xu thế tuõn thủ kỷ cương thị trường.

Hoạt động ngõn hàng thường tiềm õ̉n rủi ro và rủi ro khụng đơn thuần tự động mṍt đi khi cú hoạt động BHTG. Rủi ro đối với tiền gửi của người gửi tiền chỉ thực sự mṍt đi khi mà ngõn hàng sử dụng tiền gửi ý thức được điều đú và đảm bảo quy định an toàn trong hoạt động. Hoạt động BHTG chỉ là cơ chế hoạt động nhằm hạn chế rủi ro thụng qua cỏc biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt của tụ̉ chức BHTG và thụng qua việc chia sẻ rủi ro.

Việc tăng lói suṍt một cỏch tuỳ tiện nhằm thu hỳt tiền gửi cho đầu tư quỏ mức vừa là hậu quả của việc cư xử thiếu đạo đức đồng thời là nguyờn nhõn gõy bṍt ụ̉n cho hệ thống ngõn hàng. Với lói suṍt huy động vốn cao hơn mức cho phộp, cỏc ngõn hàng đú phải cho vay cỏc lĩnh vực đầu tư cú lói suṍt đủ cao sao cho sau khi trừ đi chi phớ huy động vốn vẫn cũn lợi nhuận để lại cho ngõn hàng. Như vậy hoạt động cho vay của ngõn hàng vào cỏc lĩnh vực cú rủi ro cao là khụng trỏnh khỏi. Với xu thế này ở nhiều nước mặc dầu mục tiờu của hoạt động BHTG là tăng tớnh ụ̉n định của hệ thống tài chớnh, nhưng trờn thực tế khi cú hoạt động BHTG, tớnh bṍt ụ̉n của hệ thống lại phỏt sinh do rủi ro đạo đức phỏt sinh cựng với sự ra đời của hoạt động BHTG.

Nghiờn cứu của Cull cho thṍy rủi ro đạo đức phỏt sinh khi cú hoạt động BHTG biểu hiện qua mức độ rủi ro cao hơn mà cỏc ngõn hàng tham gia BHTG chṍp nhận. Hệ thống BHTG chưa đỏnh giỏ đầy đủ chi phớ mà tụ̉ chức tham gia BHTG cú thể gõy ra cho tụ̉ chức BHTG thỡ một trong những hậu quả cú thể thṍy là nhà điều hành tụ̉ chức tham gia BHTG cú xu hướng chṍp nhận rủi ro trong hoạt động với mức độ cao hơn (Cull, 1998).

100.00090.00 90.00 0 120.00 0 150.00 0 USD

Biểu đụ̀ Sụ́ lương ngõn hàng Mỹ đóng của tương quan với hạn mức chi trả Nguụ̀n: (FDIC, 1998, tr. 66-67)

Cuộc khủng hoảng cho vay và tiết kiệm ở Mỹ những năm 1980 là một trong cỏc vớ dụ về hậu quả của rủi ro đạo đức phỏt sinh khi cú hoạt động BHTG. Nhiều nhà nghiờn cứu đó kết luận rằng rủi ro đạo đức do chớnh sỏch BHTG hữu hảo gõy nờn là một trong cỏc nguyờn nhõn của khủng hoảng cho vay và tiết kiệm ở Mỹ những năm 1980. Hậu quả là đó làm cho nhiều ngõn hàng ở Mỹ phải đúng cửa (xem Sơ đồ).

Chớnh sỏch BHTG hữu hảo ở đõy là chớnh sỏch bảo hiểm cú mức chi trả tiền bảo hiểm rṍt cao, triệt tiờu cơ chế đồng bảo hiểm. Năm 1980 mức chi trả tiền bảo hiểm ở Mỹ tăng từ 40.000 USD lờn 100.000 USD/một người gửi tiền được bảo hiểm. Về thực chṍt, theo ụng Sprague, cựu Chủ tịch của BHTG liờn bang Mỹ nhận định, trong thời gian từ năm 1972 đến năm 1980, yếu tố tăng lạm phỏt ở Mỹ đặt ra yờu cầu mức chi trả tiền bảo hiểm chỉ cần tăng từ 40.000 USD lờn đến 60.200 USD (Bradley, 2000).

Sơ đồ trờn cho thṍy trong giai đoạn 1980-1994 số lượng cỏc ngõn hàng bị đúng cửa ở Mỹ tăng lờn đột ngột, đỉnh cao là năm 1988 cú tới 280 ngõn hàng đúng cửa. Đõy là giai đoạn cú cỏc ngõn hàng đúng cửa nhiều nhṍt kể từ khi cú hoạt động BHTG Liờn bang Mỹ đến nay và cũng được đỏnh giỏ là biểu hiện rõ nột nhṍt về ảnh hưởng của rủi ro đạo đức phỏt sinh cựng với hoạt động BHTG đối với tớnh ụ̉n định của hoạt động ngõn hàng (Kim Oanh, 2004).

0 100 200 300 193 4 1954 1974 1994 0 2.5005.000 10.00 0 15.00020.000 40.000 30.00 0 60.000 01/1934 1950 1969 1980 m 60.200

Biểu đồ 5.1. Hạn mức chi trả BHTG của FDIC

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế bảo hiểm pot (Trang 92 - 96)