Nghiợ̀p vụ chi trả BHTG và giám sát thanh lý tài sản sau chi trả tiền bảo hiểm

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế bảo hiểm pot (Trang 80 - 82)

- Về mặt bảo hiểm

Con tàu tham gia bảo hiểm ngang giỏ trị với số tiền là 300.000 USD Trong chuyến hành trỡnh, tàu bị mắc cạn, thõn tàu bị hỏng dự kiến

5.2.4. Nghiợ̀p vụ chi trả BHTG và giám sát thanh lý tài sản sau chi trả tiền bảo hiểm

Chi trả BHTG là hoạt động thực hiện cam kết thanh toỏn khoản tiền gửi được bảo hiểm (bao gồm cả tiền gửi gốc và tiền lói theo một mức độ nhṍt định) của tụ̉ chức BHTG cho người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm, tuỳ thuộc vào qui định về hạn mức chi trả tiền BHTG của mỗi hệ thống BHTG. Việc chi trả tiền bảo hiểm sẽ được thực hiện khi tụ̉ chức tham gia BHTG chṍm dứt hoạt động và bị mṍt khả năng thanh toỏn.

Mục đớch cơ bản của hoạt động chi trả BHTG nhằm đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền cả về giỏ trị lẫn hỡnh thức thực hiện. Về giỏ trị, mức độ chi trả tiền BHTG sẽ phụ thuộc vào chớnh sỏch BHTG của quốc gia cú tớnh đến mức thu nhập quốc nội bỡnh quõn đầu người, yếu tố lạm phỏt, tớnh tuõn thủ kỷ cương thị trường.... Về hỡnh thức thực hiện, nghiệp vụ chi trả cần được thực hiện kịp thời, thuận tiện và đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền. Việc chậm trễ trong chi trả, thủ tục chi trả phiền hà, phương thức chi trả khụng hợp lý và thiếu an toàn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới độ an tõm của cộng đồng người gửi tiền và uy tớn của cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn (Kim Oanh, 2004).

Lý do để thực hiện chi trả:

Khảo sỏt của nhúm nghiờn cứu của IADI đối với 29 hệ thống BHTG cho biết hệ thống BHTG sẽ lựa chọn thực hiện chi trả vỡ những lý do chớnh sau:

- Chi trả ngay lập tức và đỳng thời gian cho những người gửi tiền được bảo hiểm cú thể chống lại khủng hoảng hệ thống bṍt thường;

- Toà ỏn cú quyết định bắt buộc thanh lý ngõn hàng, hoặc yờu cầu giải thể;

- Chi trả là giải phỏp cú chi phớ thṍp nhṍt về mặt kinh tế và xó hội liờn quan đến việc đụ̉ vỡ ngõn hàng so với cỏc lựa chọn khỏc;

- Những tụ̉ chức khỏc khụng quan tõm tới giỏ trị và thương hiệu của ngõn hàng đụ̉ vỡ (IADI, 2005).

Theo phản hồi của 34 hệ thống BHTG được khảo sỏt về kinh nghiệm thực tế trong việc xử lý cỏc ngõn hàng bị đụ̉ vỡ, việc chi trả tiền gửi cú ưu và nhược điểm sau:

Ưu điểm:

- Cú thể đỏp ứng nhu cầu chi trả của người gửi tiền, giỳp giảm thiểu chi phớ xó hội và chi phớ kinh tế đối với xó hội;

- Đảm bảo đối xử cụng bằng với người gửi tiền trờn cơ sở tụ̉ng số tiền gửi tại ngõn hàng và tăng niềm tin của cụng chỳng đối với hệ thống ngõn hàng;

- Cú thể loại bỏ những ngõn hàng "khụng mong muốn" trong hệ thống ngõn hàng;

Nhược điểm:

- Tṍt cả cỏc hoạt động của ngõn hàng đụ̉ vỡ bị chṍm dứt, từ đú cú thể dẫn tới cuộc khủng hoảng về niềm tin đối với cỏc ngõn hàng khỏc;

- Hạn chế quyền thực thi cỏc nghiệp vụ khỏc của tụ̉ chức BHTG;

- Cú thể gõy mṍt ụ̉n định tại địa phương nơi ngõn hàng đú hoat động như khỏch hàng buộc phải tỡm một ngõn hàng mới và địa phương này cú thể bị giảm những khoản tớn dụng do việc đúng cửa tụ̉ chức đú;

- Đõy là giải phỏp được coi là cú chi phớ cao hơn so với thực hiện cỏc giải phỏp khỏc, vớ dụ như ở Mỹ chi trả cú chi phớ cao hơn so với giải phỏp HTTC và P&A

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế bảo hiểm pot (Trang 80 - 82)

w